K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

s1 = s2 = \(\dfrac{s}{2}\)

Thời gian đi hết quãng đường s1:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}\left(đvvt\right)\)

Thời gian đi hết quãng đường s2:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s_1}{v_2}\left(đvvt\right)\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s_1}{s_1\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}=\dfrac{v_1+v_2}{2v_1v_2}\left(đvvt\right)\)

Trung bình cộng hai vận tốc là:

\(\dfrac{v_1+v_2}{2}\)

\(v_1,v_2>0\Rightarrow2v_1v_2>2\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1+v_2}{2v_1v_2}< \dfrac{v_1+v_2}{2}\left(đpcm\right)\)

22 tháng 8 2020

vì sao ở chỗ vận tốc trung bình ý, sao 2/1/v1+1/v2= v1+v2/2xv1xv2 đc, giải hộ mk ki \(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

2 tháng 8 2016

ta có:

t1=\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

vận tốc trung bình của nhười đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_2+v_1}\)

lấy vtb-trung bình cộng 2 v ta có:

\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-v_1^2-2v_1v_2-v_2^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\frac{-\left(v_1^2-2v_1v_2+v_2^2\right)}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

mà (v1-v2)2>0 nên

-(v1-v2)2<0 và 2*(v2+v1)>0 nên ta suy ra

vận tốc trung bình này ko bao giờ lớn hơn trung bình cộng của hai vận tốc v1 và v2

19 tháng 10 2020

cái chỗ vận tốc tb-tbc 2 v là 4v1v2- v1mũ 2 đúng ko

 

13 tháng 10 2021

ta có:

t1=S1v1=S2v1S1v1=S2v1

t2=S2v2=S2v2t2=S2v2=S2v2

vận tốc trung bình của nhười đó là:

vtb=St1+t2=SS2v1+S2v2=112v1+12v2=1v2+v12v1v2=2v1v2v2+v1vtb=St1+t2=SS2v1+S2v2=112v1+12v2=1v2+v12v1v2=2v1v2v2+v1

lấy vtb-trung bình cộng 2 v ta có:

2v1v2v1+v2−v1+v22=4v1v2−v21−2v1v2−v222(v1+v2)=−(v21−2v1v2+v22)2(v1+v2)2v1v2v1+v2−v1+v22=4v1v2−v12−2v1v2−v222(v1+v2)=−(v12−2v1v2+v22)2(v1+v2)

=−(v1−v2)22(v1+v2)=−(v1−v2)22(v1+v2)

mà (v1-v2)2>0 nên

-(v1-v2)2<0 và 2*(v2+v1)>0 nên ta suy ra

vận tốc trung bình này ko bao giờ lớn hơn trung bình cộng của hai vận tốc v1 và v2

13 tháng 10 2021
Câu 1: Một vật chuyển động trong nửa quãng đường đầu có vận tốc không v_{1} = 40km / h nửa quãng đường còn lại có vận tốc không đổi v_{2} = 60km / h Tính vận tốc trung bình vật đó trên toàn bộ quãng đườngb. Giải bài toán trên bằng cách thay nửa quãng đường bằng nửa thời gian. Câu 2: Hai bạn An và Hải cùng xuất phát đồng thời từ A đến B. An thực hiện hành trình như sau: Trên nửa quãng đường đầu An đi...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật chuyển động trong nửa quãng đường đầu có vận tốc không v_{1} = 40km / h nửa quãng đường còn lại có vận tốc không đổi v_{2} = 60km / h Tính vận tốc trung bình vật đó trên toàn bộ quãng đường

b. Giải bài toán trên bằng cách thay nửa quãng đường bằng nửa thời gian. Câu 2: Hai bạn An và Hải cùng xuất phát đồng thời từ A đến B. An thực hiện hành trình như sau: Trên nửa quãng đường đầu An đi với vận tốc v_{1} = 5km / h nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 thì vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là 8km/h. Hải thực hiện hành trình như sau: Nửa thời gian đầu đi bộ với vận tốc vì, nửa thời gian sau đi xe đạp với vận tốc v2. Cho rằng thời gian đổi phương tiện là không đáng kể.

a. Tính vận tốc trung bình của Hải trên toàn bộ quãng đường (12,5km/h) b. Biết khi một bạn tới B bạn kia cách B một khoảngd d = 7.5km Tính AB? (12.5km)

Câu 3 : Hai bạn Hùng và Mạnh cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B. Hùng chuyển động với vận tốc 15km/h trên nửa đoạn đường đầu và với vận tốc 10 km/h trên nửa đoạn đường còn lại. Mạnh chuyển động với vận tốc 15km/h trên nửa thời gian đầu và với vận tốc 10 km/h trên nửa thời gian còn lại.

1. Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước 2. Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi bạn.

Câu 4: Một ô tô xuất phát từ A đi đến B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi về A. trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.

thời gian còn lại với vận tốc v2. Biết v_{1} = 20km / h và v_{2} = 60km / h xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với

Câu 5: Một du khách vượt qua một cái đèo đối xứng và sau đó đi tiếp trên đoạn đường nằm ngang, vận tốc trung bình của người này trên đoạn đường đèo là 2,1km/h. Tìm chiều dài 1 trên đoạn đường nằm ngang, nếu người đó đi trên đoạn đường này hết 2 giờ. Biết rằng vận tốc khi đi lên đèo bằng 0,6 lần vận tốc đi trên đường nằm ngang, còn vận tốc khi xuống đèo bằng 7/3 lần vận tốc khi đi lên đèo. (5km)

Câu 6: Một vật chuyển động đều từ A đến B hết 2 giờ với vận tốc v_{1} = 15km / h sau đó nghỉ 2 giờ rồi quay về A với

vận tốc không đổi v_{2} = 10km / h

a. Tính vận tốc trung bình của vật trên quãng đường ABA.

b. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian và đồ thị quãng đường - thời gian của vật trên.

Câu 7: Một người đi xe đạp đã đi 4km với vận tốc v_{1} = 10km / h sau đó người đó dừng lại để sửa xe trong 30 phút, rồi đi tiếp 8km với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của người đó là 6km/h.

a. Tỉnh V2.

b. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian và quãng đường - thời gian của chuyển động nói trên.

2
31 tháng 7 2023

Giúp mình với mn ơi

 

31 tháng 7 2023

đăng tách 1 bài 1 câu hỏi thôi bạn

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng

18 tháng 6 2023

Gọi s là độ dài nửa quãng đường. Ta có thời gian đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}\)

Gọi thời gian ô tô đi nửa phần còn lại là \(t_2\) và \(t_3\) và \(t_2=t_3\)

Thời gian ô tô đi được trong mỗi đoạn này là:

\(s_2=v_2t_2\)

\(s_3=v_3t_3\)

Mà: \(t_2=t_3=\dfrac{s}{v_2+v_3}\)

Vận tốc \(v_3\) là:

\(v_{tb}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{v_2+v_3+2v_1}\) hay \(40=\dfrac{2\cdot30\cdot\left(45+v_3\right)}{45+v_3+2\cdot30}\)

\(\Leftrightarrow40=\dfrac{60\left(45+v_3\right)}{105+v_3}\)

\(\Leftrightarrow40\left(105+v_3\right)=60\left(45+v_3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(105+v_3\right)=3\left(45+v_3\right)\)

\(\Leftrightarrow210+2v_3=135+3v_3\)

\(\Leftrightarrow3v_3-2v_3=210-135\)

\(\Leftrightarrow v_3=75\left(km/h\right)\)