K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

Câu 3. (1,5điểm) Chất rắn A màu xanh có thành phần Cu, S, O, H, trong đó nguyên tố oxichiếm 57,6%. Đun nóng 50 gam A thu được chất rắn B màu trắng có thành phần Cu, S, O và giải phóng 18 gam H2O. Khối lượng S trong B bằng \(\dfrac{1}{2}\) khối lượng Cu. Một phân tử A có chứa 5 phân tử H2O. Xác định công thức của A, B

Số mol A = \(\dfrac{18}{90}\)= 0,2 (mol)

=> Khối lượng mol A =\(\dfrac{50}{0,2}\)= 250 gam

Trong 1 mol A có: Khối lượng oxi = 0,576.250 = 144(g);

Khối lượng H = 10(g)

Khối lượng S = (250 – 144 – 10) : 3 = 32(g);

Khối lượng Cu = 64(g)

Trong 1 phân tử A có: 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S, 5 phân tử H2O và 4 nguyên tử O.

Công thức của A: CuSO4.5H2O 

Công thức của B: CuSO4
 

24 tháng 6 2021

Khối lượng S trong B bằng 21 khối lượng Cu là gì ạ?

31 tháng 12 2021

Đáp án: CuSO4

Giải thích : gọi CTHH có dạng CuxSyOz

Theo bài ra ta có PTK của CuxSyOz = 160(đvC)

x.Cu=z.O= 2.y.S

Hay 64x =16z = 64y

⇒x=y= 1; z =4

CTHH cần tìm là CuSO4

31 tháng 12 2021

TL

MY = 100 x 1,6 = 160 (g/mol)

Gọi công thức tổng quát: CuaSbOc

Theo đề ta có: 64a = 16c <=> 4a = b

                        64a = 32 x 2b <=> a = b

                        16c = 32 x 2b <=> c = 4b

Giải hpt ta có : a = 1 ; b = 1 ; c = 4

=> Công thức chung: (CuSO4)n

Với n = 1 => MY = 160 (nhận)

Với n = 2 => MY = 320 (loại)

=> Y là CuSO4

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

18 tháng 7 2023

giúp mik vs ạ 

 

19 tháng 7 2023

\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)

21 tháng 7 2021

Gọi công thức của hợp chất CuSOx

Ta có : Mhc = 64 + 32 + 16.x = 160

=> x=4

=> Công thức của hợp chất : CuSO4

21 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất đó là CuSOx

Ta có: 64+32+16.x=160

   <=>16x=64

   <=>    x=4

Vậy CTHH là CuSO4

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$

31 tháng 3 2019

a, %m\(_{Fe}\) = \(\frac{56\cdot2\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 28(%)

%m\(_S\) = \(\frac{32\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 24(%)

%m\(_O\) = \(\frac{16\cdot4\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\) = 48(%)

b, %m\(_O\) = 100% - 20% - 40% = 40(%)

Mà trong hợp chất có 4 nguyên tử Oxi

\(\Rightarrow\) M\(_{hợp}chất\) = \(\frac{40\cdot4\cdot100}{100}\) = 160 (g/mol)

\(\Rightarrow\) m\(_S\) = \(\frac{20\cdot160}{100}\)= 32 (gam )

\(\Rightarrow\) n\(_S\) = 32/32 = 1 (mol)

m\(_{Cu}\)= \(\frac{40\cdot160}{100}\) = 64 (gam)

\(\Rightarrow\) n\(_{Cu}\)= 64/64 = 1 (mol)

Vậy công thức hóa học của hợp chất trên là CuSO\(_4\)

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

7 tháng 2 2022

undefined

7 tháng 2 2022

đi ngủ đây , pp

18 tháng 10 2023

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

17 tháng 12 2023

1:1:4 lấy đâu vậy