Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
E M N Eo Eo/2
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Bạn áp dụng CT của dao động điều hòa:
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
Với \(x=\alpha.\ell\), li độ là độ dài cung của góc \(\alpha\) (tính theo rad)
\(\Rightarrow (\alpha_0.\ell)^2=(\alpha.\ell)^2+\dfrac{v^2.\ell}{g}\)
\(\Rightarrow \alpha_0^2=\alpha^2+\dfrac{v^2}{g\ell}\)
Chọn đáp án A.
Lập hai pt độc lập với thời gian:
\(A^2=x_1^2+\left(\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)
\(A^2=x_2^2+\left(\frac{v_2}{\omega}\right)^2\)
cho hai VP bằng nhau, giải pt được ω=20 (rad/s)
Thay vào 1 trong 2 pt đầu được A=6(cm)
Chúc bạn học tốt! :D
\(\lambda = v/f=20/50=0.4cm.\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{4,8-5,3}{0,4}-\frac{0}{2\pi})|=|2a\cos\frac{-5\pi}{4}|=\sqrt{2}a = 2\sqrt{2}\)
\( u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})=2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4}+\frac{0}{2}) = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4})\\ = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - 25,25\pi)mm.\)
Tốc độ trung bình = quãng đường / thời gian.
Quãng đường: \(S=A+\dfrac{A}{2}=\dfrac{3A}{2}\)
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, véc tơ quay được góc là: 90 + 30 = 1200.
Thời gian tương ứng: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{T}{3}\)
Tốc độ trung bình: \(v_{TB}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{9A}{2T}=\dfrac{9A.\omega}{2.2\pi}=\dfrac{9v_{max}}{4\pi}\)
Do thời gian biến thiên vận tốc là T/4, nếu biểu diễn vận tốc bằng véc tơ quay thì góc quay là 900 nên ta có:
\((\dfrac{-20\pi\sqrt 3}{v_0})^2+(\dfrac{-20\pi}{v_0})^2=1\)
\(\Rightarrow v_0=40\pi(cm/s)\)
\(\Rightarrow \omega = \dfrac{40\pi}{10}=4\pi(rad/s)\)
\(\Rightarrow f = 2Hz\)
Chọn B.
Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)
Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)
Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)
Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)
Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)
Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải: Ta có chu kỳ dao động của vật là
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hòa ta có
Từ vòng tròn lượng giác ta có để đi từ vị trí x = -6cm đến vị trí x = 6cm vật sẽ quét được trên vòng tròn lượng giác 1 góc
Vì trong một chu kỳ vật quét được 1 góc 2π do đó ta có: