K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

ta có : cứ 0,25s thì qua M,N,O nên trong một chu kì chia ra 6 đoạn->T/6=0,25s suy ra T=1,5s

\(\left|xM\right|\)=\(\left|xN\right|\)=\(\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (từ cân bằng ra M là T/6 nên x=\(\frac{A\sqrt{3}}{2}\))

\(\left|vM\right|\)=\(\left|vN\right|\)=\(\frac{Vmax}{2}\)

12 căn 3 pi=0,5.A.\(\frac{2pi}{T}\)->A=18\(\sqrt{3}\) cm

12 tháng 7 2018

Chọn B

+ Cứ sau 0,05s chất điểm lại đi qua các điểm M, O và N 

 

+ Từ hình vẽ, ta thấy rằng:

23 tháng 11 2019

5 tháng 9 2016

Biểu diễn vị trí đó trên giản đồ véc tơ ta có:

> 3 -3 M N P Q x O 45 0

Như vậy, giữa 2 lần liên tiếp chất điểm cách VTCB 3cm ứng với véc tơ quay từ M-N-P-Q.

\(\Rightarrow A.\cos 45^0=3\)

\(\Rightarrow A = 3.\sqrt 2\) (cm)

14 tháng 7 2017

26 tháng 5 2019

Đáp án A

15 tháng 10 2018

Đáp án D

+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân  bằng v = v max  = ωA = 20 cm/s.→ Gia tốc và vận tốc trong dao động điều hòa là vuông pha nhau, ta có công thức độc lập thời gian

v ωA 2 + a ω 2 A 2 = 1 ⇔ 10 20 2 + 40 3 20 ω 2 = 1

7 tháng 5 2017

Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng

Gia tốc và vận tốc trong dao động điều hòa là vuông pha nhau, ta có công thức độc lập thời gian

Đáp án D

26 tháng 10 2017

23 tháng 7 2019

+ Tại VTCB: v 0 = A ω ⇒ A = v 0 ω 1  

+ Tại vị trí có vận tốc v: A 2 = v 2 ω 2 + a 2 ω 4 = v 0 2 ω 2 ⇒ ω 2 = a 2 v 0 2 − v 2  

⇒ ω 2 = 40 3 2 20 2 − 10 2 = 4 2 ⇒ ω = 4 r a d / s  

Thay vào (1) ta được: A = v 0 ω = 20 4 = 5 c m  

Chọn đáp án A