Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta cần tính khoảng cách từ điểm gẫy đề gốc cây tức là đoạn DB với đó C chính là điểm bị gẫy
Mà: \(AB=AD+DB\Rightarrow AD=AB-BD=8-DB\)
Và do AD là phần thân trên lúc chưa gẫy và DC là phân thân trên lúc đã gẫy nên
\(AD=DC=8-DB\)
Xét tam giác DBC vuông tại B áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(DB^2+BC^2=CD^2\)
\(\Leftrightarrow DB^2+3,5^2=\left(8-DB^2\right)\)
\(\Leftrightarrow DB^2+12,25=64-16DB+DB^2\)
\(\Leftrightarrow DB^2-DB^2+16DB=64-12,25\)
\(\Leftrightarrow16DB=51,25\)
\(\Leftrightarrow DB=\dfrac{51,25}{16}\approx3,23\left(m\right)\)
Vậy khoảng cách từ điểm gẫy đến gốc dài 3,23 m
Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.
Đặt AC = x (0 < x < 9) => CB = CD = 9 – x.
Vì ∆ ACD vuông tại A
Vậy điểm gãy cách gốc cây 4m
Đáp án cần chọn là: C
Điểm gãy cách gốc \(\sqrt{8^2+3,5^2}=\dfrac{\sqrt{305}}{2}\approx8,73\left(m\right)\)
Giả sử gốc là điểm A, điểm gãy là B và điểm ngọn chạm đất là C, ta có tam giác ABC vuông tại A
Trong đó \(AC=3m\) ; \(AB+BC=9\left(m\right)\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+3^2=\left(9-AB\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9=81-18AB\)
\(\Rightarrow AB=4\left(m\right)\)
Vậy điểm gãy cách gốc 4m
Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.
Đặt AC = x CB = CD = 8 – x.
Vì ∆ ACD vuông tại A
Vậy điểm gãy cách gốc cây 3,23m
Đáp án cần chọn là: B