K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

28 tháng 1 2019

15 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

+ Bề rộng quang phổ : 

→ Thay các giá trị vào biểu thức, ta thu được L = 22,83 mm. 

28 tháng 4 2018

Tia sáng Mặt Trời vào nước bị tán sắc và khúc xạ. Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Ta có: tan i = 4/3 → i = 53,1o → sin i = 0,8

Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có: sin i = nđ. sin r2 = nt. sin r1

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Xét tam giác vuông IHT, ta có: tan r1 = HT/IH ⇒ HT = h. tan r1

Xét tam giác vuông IHĐ, ta có: tan r2 = HĐ/IH ⇒ HĐ = h. tan r2

Độ dài quang phổ do tia sáng tạo ở đáy bể là :

ΔD = HĐ – HT = h.(tan r2 – tan r1) = 1,2.(tan 37,04o – tan 36,56o) = 0,01568m = 1,568cm

13 tháng 3 2018

Giải câu 6 Bài 24: Tán sắc ánh sáng

\(\tan i\)=\(\dfrac{4}{3}\) nên i = 530

Áp dụng định luật khúc xạ cho các tia đỏ và tia tím ta có:

Với tia đỏ: sin i = nđỏ.sin rđỏ ⇒ sin 530 = 1,328.sin rđỏ ⇒ r­đỏ = 36,960.

Với tia tím: sin i = ntím.sin rtím ⇒ sin 530 = 1,343.sin rtím ⇒ r­tím = 36,50.

Từ hình vẽ, ta có: Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể là:

TĐ = HĐ – HT = IH.(tan rđỏ - tan rtím) = 1,2.(tan 36,960 – tan 36,50) = 0,015 m = 1,5 cm

25 tháng 11 2019

Đáp án D

28 tháng 11 2017

Đáp án: C

Theo định luật khúc xạ, đối với tia đỏ sini = nđsinrđ => rđ = 36,97° đối với tia tím sini = ntsinrt => rt = 36,56°.

Theo hình vẽ, ta có:

HĐ = HItanrđ = 0,9032m

HT = HItanrt = 0,8898m

Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là:

ĐT = HĐ - HT = 1,34cm

4 tháng 10 2019

- Áp dụng định luật khúc xạ với tia đỏ và tia tím:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Độ rộng vệt sáng dưới đáy bể là: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Để hai vệt sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách rời nhau thì độ rộng của chùm sáng không vượt quá giá trị:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12