Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)
b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :
\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)
a, Thể tích hòn đá là : V2 - V1 = 232 - 200 = 32 (cm3)
b, Thể tích của quả cân là : V2 - V1 = 204 - 200 = 04 (cm3)
Đáp số : a, 32 cm3 ; b, 04 cm3
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
a,V hòn đá là :
105 -90= 15 cm3
b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :
- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Giải
Thể tích 5 hòn đá là:
150-100=50(cm3)
Thể tích một hòn đá là:
50:5=10(cm3)
Vậy thể tích 5 hòn đá là 50cm3, thể tích 1 hòn đá là 10cm3.
a) Thể tích 5 hòn đá là :
100 - 150 = 50(cm3)
b) Thể tích 1 hòn đá là :
50 : 5 = 10 (cm3)
Đáp số a) 50 cm3
b) 10 cm3