Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`*` Tóm tắt:
\(R=80\Omega\\ I=2,5A\\ m=1,5l=1,5kg\\ t_0=100^oC\\ t_1=25^oC\\ t=20min=1200s\\ c=4200J/kg\cdot K\\ t_b=3h\\ 1kWh=1700đ\\ ------------\\ a)Q=?J\\ b)T_{30}=?đ\)
_
`*` Giải:
`a)` Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_0-t_1\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=472500J\)
`b)` Điện năng sử dụng trong `30` ngày là:
\(A=I^2\cdot R\cdot t=2,5^2\cdot80\cdot\left(3\cdot30\right)=45000Wh=45kWh\)
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong `30` ngày là:
\(T=45\cdot1700=76500đ.\)
a)Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:
\(Q=RI^2t=90\cdot3^2\cdot1=810J\)
b)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 15':
\(Q=RI^2t=90\cdot3^2\cdot15\cdot60=729000J\)
Ta có P=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{60}\)=\(\dfrac{2420}{3}\)(W)
Theo định luật bào toàn năng lượng,ta có:P.t=mc(Δt)
↔\(\dfrac{2420}{3}\).t=1.5.4200.(100-25)↔t=≃585,74(s)
* Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :
\(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\) (1)
* Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :
+ Từ (1) \(\Rightarrow\) R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)
+ Cũng từ (1) \(\Rightarrow\) R1 . R2 = \(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)
* Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :
R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1)
Thay t1 = 50 phút ; t2 = 12 phút vào PT (1) và giải ta có \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .
\(\Rightarrow\) \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\) và \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)
* Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là 30 phút và 20 phút .
a) chỉ dùng R1 ta có \(Q=k.\dfrac{U^2}{R1}.t1\) (1)
Chỉ dùng R2 => \(Q=k.\dfrac{U^2}{R2}.10\) (2)
Lấy 1:2 => \(1=\dfrac{R2.t1}{10.R1}=>t1=\dfrac{20}{3}phút\)
b) R1ntR2=>Q=\(k.\dfrac{U^2}{R1+R2}.tnt=\dfrac{U^2}{20}.k.tnt\) (3)
Lấy 2:3=>\(1=\dfrac{20.10}{tnt.R2}=>tnt=\dfrac{50}{3}phút\)
c) mắc R1//R2=>\(Q=k.\dfrac{U^2}{\dfrac{8.12}{8+12}}.tss\) (4)
Lấy 2:4=>\(1=\dfrac{10.24}{tss.5.12}=>tss=4\) phút
Vậy.......
k là j z chị