Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y lần lượt là tuổi của thầy giáo và tuổi của con thầy giáo ( x, y \(\inℕ^∗\); x > y )
Theo đề bài, ta có phương trình:
\(\left(x+y\right)+\left(x-y\right)+xy+\frac{x}{y}=216\)
\(\Leftrightarrow2x+xy+\frac{x}{y}=216^{\left(1\right)}\)
Đặt \(t=\frac{x}{y}\)( \(t\inℕ^∗\))
Phương trình (1) trở thành:
\(2ty+ty^2+t=216\)\(\Leftrightarrow t\left(y+1\right)^2=216\)
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\)là ước của 216
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\in\left\{4;9;36\right\}\)
Đến đây bạn tự làm tiếp suy ra cặp nghiệm ( x; y ) phù hợp là ( 30; 5 )
Vậy tuổi thầy giáo là 30.
sao tính được 1 phương trình 2 ẩn
con 1 tuổi mẹ 54 tuổi
con 2 tuổi mẹ 48 tuổi
nhiều đáp án lắm
\(\left(a+b\right)+\left(a-b\right)+ab+\dfrac{a}{b}=216\)
\(\Leftrightarrow2a+ab+\dfrac{a}{b}=216\left(1\right)\)
\(Đặt:t=\dfrac{x}{y}\left(t\in N^{\cdot}\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2tb+tb^2+t=216\\ \Leftrightarrow t\left(b+1\right)^2=216\)
\(\Rightarrow\left(b+1\right)^2làướccủa216\)
\(\Rightarrow\left(b+1\right)^2\in\left\{4;9;36\right\}\)
\(BL:\)
\(\left(a,b\right)=\left(30,5\right)\)
Vậy : anh thanh niên 30 (tuổi)
con trai anh thanh niên 5 (tuổi)
Có thể người bán vé tính như sau: Gọi x là tuổi cậu bé. Nếu x- tuổi em gái chú bé thì tuổi chú bé là 5x, tuổi mẹ là 5x.6=30x, tuổi bố là x+5x+30x=36x. Tuổi bà là x+5x+30x+36x=72x. Thế là em gái chú bé chỉ có thể là 1 tuổi (x=1) vì chẳng lẽ bà nội chú bé có tên ghi trong kỉ lục Guiness, sống tới 142 tuổi?! Vậy chú bé mới 5 tuổi! MIễn vé!
Cũng có thể câu trả lời lằng nhằng của ông bố làm cho người bán vé rối trí hay bực mình: "Thôi thì miễn vé cho con ông ta cho xong! Còn bán vé cho bao người khác đi lịp chuyến tàu!"
k mk nhé
theo suy luận của các nhà tâm lý học cho ta thấy Thủy và mẹ Thủy đang rảnh nên nói chuyện với nhau về những thứ ngớ ngẩn hoặc tệ hơn là hai mẹ con nhà này có vấn đề về thần kinh .