K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

hình 2 

a//b vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường thẳng c

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 2:

a.

$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$

$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$

$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$

b.

$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$

$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$

$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$

c.

$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 3:
a. 

$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$

$=-2x^3-x^2+x-1$

$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$

$B(x)=2x^3+x^2+1$

$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$

b.

$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$

$=(x+1)(2x^2-x+1)$

$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$

c.

$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$

$=x$

d.

$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$

Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$

20 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nhé. 

K là giao điểm của 2 đường phân giác BD và CE => AK là phân giác của góc A (Vì 3 đường phân giác đồng quy tại 1 điểm)

Mà tam giác ABC cân tại A => Phân giác góc A cũng chính là trung tuyến => AK qua trung điểm của BC

(Hoặc bạn có thể chứng minh cụ thể như sau: Kéo dài AK cắt BC tại M

Xét 2 t.g AMB và AMC có:

- AM chung

- g. BAM = CAM (vì AK là phân giác; K thuộc AM)

-AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân ABC)

=> t.g AMB = t. AMC (C.G.C) => MB = MC => M là trung điểm của BC.)

30 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(\left|x-2\right|=x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\left(∄x\right)\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

2 tháng 12 2021

A

2 tháng 12 2021

A

31 tháng 7 2017

Hình như không có DBXR đâu . Chỉ có ĐKXĐ là điều kiện xác định thôi . :)

 

Đặt �=�+1,�=�+2,�=�+3, bài toán trở thành:

���=4(�−1)(�−2)(�−3)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Bạn để ý là tổng các số ở 4 cái hình bên ngoài, ở vị trí tương tự nhau thì bằng số ở giữa tại vị trí tương tự vậy. 

Ví dụ như xét vị trí "hình vuông nhỏ trên cùng ở mỗi hình", thì tổng của 4 hình bên ngoài là 3+6+2+2=13 chính là số ở vị trí hình vuông nhỏ trên cùng ở hình trung tâm

Như vậy, số trong dấu ? là 15-(1+0+8)=6

 

4 tháng 1 2021

thanks

1 tháng 3 2017

  A B C H

Xét tam giác vuông ABH có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)(Đinh lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+BH^2=10^2\)

\(\Rightarrow BH=6\)

Ta có:

BC=BH+HC=6+15=21

Xét tam giác vuông AHC có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\)(Định lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+15^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC=17\)

\(\Rightarrow\)Chu vi tam giác ABC là:

           10+17+21=48(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC là 48cm

a:ta có: \(2x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+1>0\forall x\)

vậy: H(x) vô nghiệm