K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2022

refer

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

17 tháng 5 2022

thank bn hiền

13 tháng 4 2023

Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển
- Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2).

Địa hình và khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Địa hình
có ảnh hưởng lớn đến khí hậu.
• Địa hình ảnh hưởng đến gió bằng cách tạo ra chắn gió và các
đường hầm gió:
Chắn gió là nơi mà sự tăng hoặc giảm cảnh quan tạo ra một bức
tường chắn đất từ phía sau gió.
Đường hầm gió là nơi mà một hẻm núi hoặc thung lũng gió vào
một đoạn hẹp tạo ra những cơn gió mạnh trong khu vực đó.
Gió nhanh có thể tạo ra một cơn gió lạnh, yếu tố làm cho thời
tiết có vẻ lạnh hơn.
• Địa hình ảnh hưởng đến nhiệt độ:
Càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt
của không khí ngày càng giảm => càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
• Địa hình ảnh hưởng đến độ ẩm:
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm tăng, khả năng tạo mưa
(ở vĩ độ thấp), băng tuyết (ở vĩ độ cao) càng lớn.

26 tháng 10 2023

Tại Đà Nẵng, mối quan hệ giữa động vật và thực vật, cũng như với các yếu tố tự nhiên khác, đóng vai trò quan trọng trong sự cân bằng sinh thái của vùng này. Động vật phụ thuộc vào thực vật để tìm thức ăn và làm tổ, trong khi thực vật cung cấp thức ăn và môi trường sống cho động vật. Khí hậu ẩm ướt và nhiệt đới tại Đà Nẵng ảnh hưởng đến loài cây và động vật phù hợp với điều kiện này. Đất và nước cũng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và hình thành cảnh quan tự nhiên đặc biệt của thành phố này.

26 tháng 10 2023

Mối quan hệ giữa thực vật, động vật, và các thành phần tự nhiên khác như khí hậu và đất ở tỉnh Lâm Đồng có sự tương tác phức tạp và quyết định sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường ở khu vực này.

- Thực vật và Động vật: Thực vật và động vật trong tỉnh Lâm Đồng thường có mối quan hệ cộng sinh. Thực vật cung cấp thức ăn và môi trường sống cho động vật, trong khi động vật có thể giúp trong việc phân tán hạt giống và thậm chí thụ phấn cây trồng. Các mối quan hệ này thường phức tạp và quyết định sự đa dạng sinh học của khu vực.

- Khí Hậu: Lâm Đồng có khí hậu ôn đới và mùa đông khá lạnh, mùa hè mát mẻ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật và động vật đặc hữu của khu vực, bao gồm các loài cây, hoa, và loài động vật như gấu trúc và các loài chim hiếm.

- Đất: Đất ở Lâm Đồng thường phong phú và có khả năng tương thích với nhiều loại cây trồng và cây cỏ. Đất phù hợp cùng với khí hậu làm cho Lâm Đồng trở thành một trong những khu vực chủ yếu sản xuất nông nghiệp và cây cỏ của Việt Nam.

- Nước: Mối quan hệ giữa thực vật và động vật cũng phụ thuộc vào tài nguyên nước. Dòng sông và hồ nước là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sự sống của cả thực vật và động vật. Nước cũng cần thiết cho quá trình sinh sản và phát triển của nhiều loài.

- Đa Dạng Sinh Học và Bảo Tồn: Lâm Đồng có sự đa dạng sinh học cao với nhiều loài cây, động vật và sinh vật biển động. Việc bảo tồn và bảo vệ môi trường tự nhiên trong khu vực này là quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường.

18 tháng 2 2022

- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

   + Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
   + Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )

 
8 tháng 3 2022

TK

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

8 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

4 tháng 4 2022

refer

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

4 tháng 4 2022

Tham khảo

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..