Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.
- Hình thành tinh trùng và trứng
+ Hình thành tinh trùng: 1 tế bào sinh tinh trùng giảm phân và hình thành 4 tinh trùng
+ Hình thành trứng: 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội: 3 thể cực, 1 tế bào trứng
- Thụ tinh: Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của con đực (n) và trứng của con cái (n) để tạo thành cá thể mới (2n)
Thụ tinh trong ở người: Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
- Phát triển phôi thai: Hợp tử tiến hành nguyên phân nhiều lần liên tiếp để phát triển thành phôi thai
- Đẻ con: Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử → phát triển thành phôi → con non → đẻ ra ngoài.
Phôi thai phát triển trong cơ quan sinh sản của cơ thể cái nhờ tiếp nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹ qua nhau thai (thú).
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
1.
đv đẻ trứng : Khi đẻ trứng ra , thì con vẫn phải ấp trứng để trứng có thể nở ra
đv đẻ con : con được đẻ ra từ phôi mẹ ,khongg có vỏ cúng chỉ cón lớp da mỏng dính con non sau khi đẻ ra khongg biết đi khongg biết ăn , nên mẹ phải dạy con đii khi đc ê tuần và mẹ phải kiếm mồi cho con ăn trong suốt một thoi gian
ưu điểm của mang thai vè đẻ con: chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai, phôi thai được bảo vệ tốt hơn nên tỉ lệ chết thai thấp
2.Thụ tinh kép: cùng một lúc giao tử đực thứ nhất (nhân thứ nhất) (n) thụ tinh với tế bào trứng (n) để hình thành hợp tử (2n) và giao tử đực thứ hai (nhân thứ hai) (n) kết hợp với tế bào lưỡng bội (2n) để hình thành nhân tam bội (3n) (khởi đầu của nội nhũ)
ý nghĩa: dự trữ chất dinh dường trong noãn để thụ tinh, nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non đảm bảo duy trì nòi giống