K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

t cảm thấy ko khỏe nên chỉ giúp dc 1 bài, bn nhắc t lm sau nha

Bài 13: Giải

\(300g=0,3kg\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 58,5oC lên t = 60oC:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng chì tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 60oC:

\(Q_{toa}=m_1c_1\left(t_2-t\right)=0,3.c_1\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

c) Vì khi so sánh bảng giá trị ghi bảng nhiệt dung riêng của một số chất, kết quả khác vì còn ít phần nhiệt lượng thừa nên ảnh hưởng đến kết quả đo nhiệt dung riêng của một số chất, gây ra kết quả chỉ gần đúng

24 tháng 2 2018

xl bn ở câu b, t lm lai nha

Bài 13: Giải

300g = 0,3kg

a) Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 58,5oC lên t = 60oC:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng chì tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 60oC:

\(Q_{toa}=m_1c_1\left(t_2-t\right)=0,3c_1\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=1575\)

\(\Leftrightarrow0,3c_1\left(100-60\right)=1575\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1575\)

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{1575}{12}=131,25\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)

c) Vì khi so sánh bảng giá trị ghi bảng nhiệt dung riêng của một số chất, kết quả khác vì còn ít phần nhiệt lượng thừa nên ảnh hưởng đến kết quả đo nhiệt dung riêng của một số chất, gây ra kết quả chỉ gần đúng

26 tháng 4 2018

Tóm tắt:

mđồng = 450g = 0,45kg

to1đồng = 230oC

mnhôm =200g = 0,2kg

to1nhôm = to1nước = 25oC

to2đồng = to2nhôm = to2nước = 30oC

cđồng = 380J/Kg.K

cnước = 4200J/Kg.K

cnhôm = 880J/Kg.K

mnước = ?

Qtỏa = Qthu

⇔mđồng.cđồng.Δtđồng = mnước.cnước,Δtnước + mnhôm.cnhôm.Δtnhôm

⇔0,45.380.(230 - 30) = mnước.4200.(30 - 25) + 0,2.880.(30 - 25)

⇔mnước.21000 = 34200 - 880

⇔mnước.21000 = 33320

⇔mnước = \(\dfrac{119}{75}\)(kg).

Vậy khối lượng nước trong chậu là \(\dfrac{119}{75}\)kg.

#Netflix

26 tháng 4 2018

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

Qthu = Qtỏa

⇔ m1C1.( t1 - t) = m2.C2( t2 - t ) + m3.C3.( t - t3)

⇔ 0,45.380.( 230 - 30) = 0,2.880.(30 - 25) + m3.4200.( 30 - 25)

⇔ 34200 = m3.21000 + 880

⇔ 21000m3 = 33320

⇔ m3 = 1,6 kg

Vậy khối lượng nước trong chậu là : 1,6 kg

30 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10}{2}=5\left(Pa\right)\)

30 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10}{2}=5Pa\)

9 tháng 3 2018

a) Gọi phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\) ; cạnh hình lập phương là \(h\)

\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1\)

Vì gỗ nổi trên nước nên \(F_A=P\)

\(\Leftrightarrow d_n.h^2\left(h-h_1\right)=d_g.h^3\)

\(\Rightarrow h_1=h-\dfrac{d_g.h^3}{d_n.h^2}=h-\dfrac{d_g.h}{d_n}=0,1-\dfrac{8000.0,1}{10000}=0,02m=2cm\)

\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1=8cm\)

b) Ta thấy \(d_d< d_g< d_n\) nên Khối gỗ sẽ nằm cân bằng giữa hai mực chất lỏng .

Gọi phần gỗ ngập trong dầu là \(h_2\) \(\Rightarrow\) phần gỗ ngập trong dầu là \(h-h_2\)

Lực đấy asimet tác dụng vào gỗ lúc này là : \(F_{A'}=F_1+F_2=d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)\)

\(F_{A'}=P\) nên \(d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)=d_gh^3\)

\(\Rightarrow h_2=\dfrac{d_gh^3-d_nh^3}{d_dh^2-d_nh^2}=\dfrac{d_gh-d_nh}{d_d-d_n}=\dfrac{8000.0,1-10000.0,1}{6000-10000}=0,05m=5cm\)

Vậy phần gỗ ngập trong dầu là \(5cm\)

8 tháng 3 2018

Dark Bang SilentBạch Long Tướng Quânđề bài khó VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊNwá

8 tháng 1 2018

1. Tóm tắt:

\(m=5kg\\ t=20^oC\\ Q=59KJ=59000J\\ t'=50^oC\\ \overline{c=?}\\ Chất gì?\)

Giải:

Nhiệt dung riêng của kim loại đó là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(t'-t\right)}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\approx393\left(J/kg.K\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của kim loại đó khoảng 393J/kg.K và kim loại đó là đồng.

8 tháng 1 2018

2. Tóm tắt:

\(V_{nước}=10l=0,01m^3\\ V_{rượu}=5l=0,005m^3\\ t_{nước}=100^oC\\ t_{rượu}=80^oC\\ t=20^oC\\ \overline{Q_{nước}.?.Q_{rượu}}\)

Giải:

Ta có nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là:

\(c_{nước}=4200J/kg.K,c_{rượu}=2500J/kg.K\)

Mặt khác: Khối lượng riêng của nước và rượu lần lượt là:

\(D_{nước}=1000kg/m^3,D_{rượu}=800kg/m^3\)

Khối lượng nước được làm nguội là:

\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=1000.0,01=10\left(kg\right)\)

Khối lượng rượu đượclàm nguội là:

\(m_{rượu}=D_{rượu}.V_{rượu}=800.0,005=4\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\Delta t=10.4200.\left(t_{nước}-t\right)=42000.\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do rượu tỏa ra là:

\(Q_{rượu}=m_{rượu}.c_{rượu}.\Delta t'=4.2500.\left(t_{rượu}-t\right)=10000.\left(80-20\right)=600000\left(J\right)\)

Tỉ số nhiệt lượng tỏa ra giữa nước là rượu là:

\(\dfrac{Q_{nước}}{Q_{rượu}}=\dfrac{3360000}{600000}=5,6\left(lần\right)\)

Vậy nhiệt lượng do nước tỏa ra lớn gấp 5,6 lần nhiệt lượng do rượu tỏa ra.

4 tháng 12 2021

\(p=738mmHg=98391,9312Pa\)

Áp suất tại chân cột:\(p_2\)

Áp suất tương ứng với độ cao cột thủy ngân:

\(p=d\cdot h\Rightarrow p=\left(p_2-738\right)\cdot136000Pa\)

 

4 tháng 12 2021

Đổi 738 mmHg =0,738 mHg

\(P=d_{Hg}.h=136000\cdot0,738=100368\left(Pa\right)\)

10 tháng 9 2021

vì nó là hạt nhỏ nhất

19 tháng 9 2022

limdimjz