Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Thể tích của vật là:
V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)
Khối lượng của vật là:
m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)
Trọng lượng của vật là:
P= m x 10= 90 x 10= 900(N)
mà P= FA=900N
b)Thể tích vật ngập trong nước là:
Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)
Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:
hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)
Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!
Gọi chiều cao cột dầu là h2
Khi chưa đổ dầu vào do khối gỗ nổi nên ta có ptcb lực:
P=FA
<=>P=h1.a2.d1
<=> P=0,06.0,082.10000=3,84(N)
Khi đổ dầu vào do vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng nên ta có ptcb lực:
P=FA
<=>3,84=h2'.a2.d1+h2.a2.d2( h2' là chiều cao phần gỗ chìm trong nước )
<=>3,84=h2'.0,082.10000+h2.0,082.6000
<=>64h2'+38,4h2=3,84
Lại có : h2'+h2=a=0,08
\(=>\left\{{}\begin{matrix}h_2'=0,03\left(m\right)\\h_2=0,05\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy chiều cao cột dầu là 0,05m
Rải
a)\(V_{chìm}=a^2.h=0,08^2.0,06=3,84.10^{-4}\)(\(m^3\))
<=>Ta có:\(V_{chìm}.D_{nước}=V_{gỗ}.D_{gỗ}\)
<=>\(0,384=5,12.10^{-4}.D_{gố}\)
<=>\(D_{gỗ}=750\)(kg/\(m^3\))
b)Ta có:\(P=Fa_{nước}+Fa_{dầu}\)
<=>\(0,384=\left(V-V_{dầu}\right).1000+V_{dầu}.600\)
<=>\(V_{dầu}=3,2.10^{-4}\left(m^3\right)\).
<=>\(h_{dầu}=\dfrac{V_{dầu}}{0,08^2}=0,05\left(m\right)\)
Vậy...
BL :
Gọi h là phân tử khối gỗ ngập trong nước
P là trọng lượng của khối gỗ
F là lực đẩy ÁC - SI- MÉT của nước tác dụng lên khối gỗ
Do khối gỗ nằm cân nên ta có :
\(P=F\Leftrightarrow g.D_o.a^3=g.D^1.a^3.h\) (Do là khối lượng riêng của khối gỗ)
\(\Leftrightarrow D_o.a=D_1.h\)
\(\Leftrightarrow D_o=\dfrac{D_1xh}{a}=\dfrac{1000x6}{8}=750kg/m^3\)
Vậy khối lượng riêng của gỗ là : \(750kg/m^3\)
b) Gọi x là chiều cao của phần gỗ nằm trong dầu (là chiều cao của lớp dầu đổ vào)
Gọi F1 và F2 lần lượt là lực đẩy của nước và dầu tác dụng lên khối gỗ
Theo bài ra ta có :
\(P=F1+F2\)
\(\Leftrightarrow g.D_o.a^3=g.D_1.a^3\left(a-x\right)g.D_2a^2x\)
\(\Leftrightarrow D_o.a=D_1.\left(a-x\right)+D_2.x\)
\(\Leftrightarrow D_oa=D_1.a-D_1.x+D_2.x\)
\(\Leftrightarrow D_1.x-D_2.x=D_1.a-D_o.a\)
\(\Leftrightarrow x\left(D_1-D_2\right)=a\left(D_1-D_o\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{a\left(D_1-D_o\right)}{D_1-D_2}=\dfrac{8\left(1000-750\right)}{1000-600}=5\left(cm\right)\)
Vậy...............
Tự tóm tắt ...
---------------------------------------------------------------
Ta có : \(V=S.h\)( S là diện tích , h là chiều cao )
Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng :
\(=>P=F_A\)
\(10.D_{gỗ}.S.h=10.D_{dầu}.S.5\)
\(=>D_{gỗ}=\dfrac{10.D_{dầu}.S.5}{10.S.10}\)
\(=\dfrac{5.D_{dầu}}{10}=\dfrac{5.800}{10}=400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Vậy ....
Đổi 8cm=0,08m; 6cm=0,06m
Ta có P=Fa
=>dg.V=dn.Vc
=>dg.S.h=dn.S.h'
=>dg.0,08=10.Dn.0,06 ( Bạn có thể rút S đi hoặc thay S=a2 nhé)
=>dg.0,08=10000.0,06
=>dg=7500kg/m3=>Dg=750kg/m3
b) Ta có h1+h2=a ( h1 là chiều cao phần gỗ ngập trong nước ; h2 là chiều cao khối gỗ ngập trong dầu)
=>h1=a-h2
Vì khối gỗ đứng cân bằng trong nước và dầu nên ta có
P=Fa1+Fa2
=>dg.V=dn.Vc+dd.Vc
=> dg.a3=dn.a2.h1+dd.a2.h2
=> dg.a3=dn.a2.(a-h2)+dd.a2.h2
=>dg.a=dn.a-dn.h2+dd.h2
=>7500.0,08=10000.0,08-10000.h2+6000.h2
=>h2=0,05m=5cm
Đổi D2=600kg/m3=>d2=6000kg/m3
Tóm tắt
\(V=0,012\left(m^3\right)\\ d_{dầu}=8000\left(\frac{N}{m^3}\right)\\ \)
a) \(F_A=?\\ \)
b)
\(V'=\frac{1}{5}.V\\ d_{nước}=10000\left(\frac{N}{m^3}\right)\\ F_{A'}=?\)
Giải :
a) Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là :
\(F_A=d_{dầu}.V=8000.0,012=96\left(N\right)\)
b) Thể tích phần nổi là : \(V'=\frac{1}{5}.V\)nên thể tích phần chìm là :\(V_1=\frac{4}{5}.V\)
Lực đẩy Ác -si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_{A'}=d_{nước}.V_1=d_{nước}.\frac{4}{5}.V=10000.\frac{4}{5}.0,012=96\left(N\right)\)
Tóm tắt:
\(a=20cm=0,2m\)
\(d=6000N\)/m3
\(d_n=10000N\)/m3
\(F_A=?\)
\(h_c=?\)
-------------------------------------
Bài làm:
a) Thể tích của khối trụ hình lập phương là:
\(V=a^3=0,2^3=8\cdot10^{-3}\left(m^3\right)\)
Vì gỗ không chìm hoàn toàn nên ta có : \(D< D_n\)
\(\Rightarrow P=d\cdot V=6000\cdot8\cdot10^{-3}=48\left(Pa\right)\)
Vì \(F_A=P\) nên \(P=F_A=48\left(Pa\right)\)
b) Gọi hc là chiều cao khối gỗ chìm trong nước\(\left(h_c>0\right)\)
Ta có: \(P=F_A\)
\(\Rightarrow d\cdot V=d_n\cdot V_c\Rightarrow d\cdot S\cdot a=d_n\cdot S\cdot h\)
\(\Rightarrow6000\cdot0,2=10000\cdot h_c\)
\(\Rightarrow h_c=0,12m=12cm\)
Vậy......................
a, Gọi chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ là H .(m;H>0)
Ta có :a=20cm=0,2m
Thể tích của khối gỗ là :
V=a3=0,23=0,008(m3)
Khi thả vào hồ nước thì khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng P. Do vật nằm cân = nên ta có :
FA=P
\(\Rightarrow\)10D0.Vchìm=10D.V
\(\Rightarrow\)Vchìm=\(\frac{10DV}{10D_0}=\frac{10.800.0,008}{10.1000}=0,0064m^3\)
\(\Rightarrow\)Sđáy .H=0,0064
\(\Rightarrow\)a2.H=0,0064
\(\Rightarrow0,2^2.H=0,0064\)
\(\Rightarrow H=0,16m=16cm\)
b,Khi đặt vật mx thì vật chìm hoàn toàn trong nước nên chịu tác dụng của 2 lực FA1 và trọng lực của vật cộng của vật mx . Do vật nằm cân = nên ta có :
FA1=P+Px
\(\Rightarrow\)10.D0.V=10.D.V+10mx
\(\Rightarrow\)10.1000.0,008=10.800.0,008+10mx
\(\Rightarrow\)80=64+10mx
\(\Rightarrow\)mx=1,6(kg)
a) Gọi phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\) ; cạnh hình lập phương là \(h\)
\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1\)
Vì gỗ nổi trên nước nên \(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_n.h^2\left(h-h_1\right)=d_g.h^3\)
\(\Rightarrow h_1=h-\dfrac{d_g.h^3}{d_n.h^2}=h-\dfrac{d_g.h}{d_n}=0,1-\dfrac{8000.0,1}{10000}=0,02m=2cm\)
\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1=8cm\)
b) Ta thấy \(d_d< d_g< d_n\) nên Khối gỗ sẽ nằm cân bằng giữa hai mực chất lỏng .
Gọi phần gỗ ngập trong dầu là \(h_2\) \(\Rightarrow\) phần gỗ ngập trong dầu là \(h-h_2\)
Lực đấy asimet tác dụng vào gỗ lúc này là : \(F_{A'}=F_1+F_2=d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)\)
Mà \(F_{A'}=P\) nên \(d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)=d_gh^3\)
\(\Rightarrow h_2=\dfrac{d_gh^3-d_nh^3}{d_dh^2-d_nh^2}=\dfrac{d_gh-d_nh}{d_d-d_n}=\dfrac{8000.0,1-10000.0,1}{6000-10000}=0,05m=5cm\)
Vậy phần gỗ ngập trong dầu là \(5cm\)
Dark Bang SilentBạch Long Tướng Quânđề bài khó VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊNwá