Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải
Theo chiều tăng số C, tính axit giảm dần => dãy sắp xếp đúng là:
HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH > C3H7COOH.
Chọn B
Đáp án D
Các chất có khả năng tạo liên kết hidro càng mạnh thì càng có nhiệt độ sôi cao
Axit > ancol > ete
Đáp án D
sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần là 5 > 4 > 1 > 2 > 3
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là C H 2 F − C O O H > C H 2 C l − C O O H > C H 3 − C O O H
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O-H → Làm tăng tính axit
Hợp chất càng có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh
Vậy tính axit của C C l 3 − C O O H > C H C l 2 − C O O H > C H 2 C l − C O O H
Đáp án C
Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự H 2 SO 4 > CH 3 COOH > C 6 H 5 OH > C 2 H 5 OH
Đáp án D
Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là Z < Y < X
Đáp án B
axit picric có 3 nhóm NO2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.
p-metylphenol có nhóm CH3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol
B
Axit picric có 3 nhóm -
N
O
2
hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.
p-metylphenol có nhóm -
C
H
3
đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol