K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mọi người giúp em câu này với ạ , em không làm được khó quá huhu

Câu 1: Một khẩu súng có khối lượng 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Tính vận tốc giật lùi của súng.

Câu 2: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát. Tính độ lớn vận tốc của 2 xe sau va chạm.

Câu 3: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là bao nhiêu?

Câu 4:  Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu?

Câu 5: Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C. Tính áp suất của không khí trong bơm lúc này.

Câu 6:  Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Tính nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng nhiệt.

Câu 7: Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là

a = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?

mọi  người giải thích như đi thi giúp em với ạ em hiểu hơn

 

 

0
6 tháng 4 2021

T1 = 27 + 273 = 300K

T2 = 327 + 273 = 600K

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Leftrightarrow\dfrac{12000000}{300}=\dfrac{20P_2}{600}\)

=> 20P2 = 24000000

=> P2 = 1200000Pa

6 tháng 4 2021

phương trình trạng thái lí tưởng:

 \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T2}\)

Theo đề bài:

V1 = 120cm3; T1 = 27 + 273 = 300K ; P1 = \(10^5\)Pa

                        V2 = 20cm3; T2 = 327 + 273 = 600K

Thay vào phương trình:

    \(\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1.T_2.V_2}{V_2.T_1}=1200000Pa\)

=12.10^5 Pa

Ta có

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{10^5.450}{300}=15.10^4Pa\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\V_1=80cm^3\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=?\\V_2=20cm^3\\T_2=600^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{10^5.80}{300}=\dfrac{p_2.20}{600}\\ \Rightarrow p_2=8.10^5Pa\)

27 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=20cm^3\\T_1=17^oC=290K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10cm^3\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot2\cdot10^5}{290}=\dfrac{p_2\cdot10}{400}\)

\(\Rightarrow p_2=5517241,4Pa\)

20 tháng 5 2022

Áp dụng ptr của khối khí lí tưởng có:

   `[p_1.V_1]/[T_1]=[p_2.V_2]/[T_2]`

`=>[10^5 .100]/[300]=[p_2. 20]/[600]`

`=>p_2=10^6` (Pa)

22 tháng 3 2017

Đáp án: B

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 T 1 p 1 = 40 + 273 20 + 273 .1,5.10 5 = 1,6.10 5 (pa)

3 tháng 8 2019

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

28 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

17 tháng 6 2017

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2