Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là:
- Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng.
- Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:
- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng.
- Hô hấp là quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.
Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là:
- Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng.
- Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:
- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng.
- Hô hấp là quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.
Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
3.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.
2. Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt nhỏ so với quang hợp ở thực vật và tảo. Bài này chủ yếu đề cập tới quá trình quang hợp ở mức độ tế bào của phần lớn các cơ thể quang hợp là thực vật và tảo.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau :
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng -» (CH2O) + O2
- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT
- Phương trình hô hấp tổng quát:
C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)
1.
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
hiện tượng quang hợp là hiện tượng cây lấy vào khí cacbonic mà nhờ có ánh sáng và chất diệp lục để phân giải năng lượng tạo ra tinh bột và trong quá trình chế tạo tinh bột cây thải ra khí ôxi
Khí cacbonic--ánh sáng, chất diệp lục----->năng lượng+ôxi+tinh bột
Biểu hiện rõ ràng và dễ nhận biết nhất khi bị nhiễm giun sán là ngứa da. Khi xâm nhập vào trong cơ thể, chúng không phát triển ngay thành những giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại ở dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được ở dưới da và mô mềm, thường hay xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng,…
like cho mk ik
TL:
Mũi
Là cơ quan đầu tiên của hệ hô hấp mà không khí phải đi qua để vào phổi. Ba phần hợp nên mũi là mũi ngoài, ổ mũi và các xoang cạnh mũi:
Mũi ngoài là phần mũi lộ ra ở chính giữa mặt, mũi ngoài gồm 1 khung xương-sụn được phủ bằng ở mặt ngoài và niêm mạc ở mặt trong.
Ổ mũi được vách mũi chia dọc thành 2 ngăn, mỗi ngăn mở thông ra mặt tại lỗ mũi trước, liên tiếp với tỵ hầu qua lỗ mũi sau và có 4 thành. Phần trước của mỗi ngăn ổ mũi là tiền đình mũi, da phủ tiền đình mũi có lông và tuyến nhầy để cản bụi.
Các xoang cạnh mũi: là các hốc ở trong các xương xung quanh ổ mũi bao gồm xoang hàm trên, xoang trán, xoang bướm và các tiểu xoang sàng. Chúng mở vào ổ mũi, được lót bằng một lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc của ổ mũi.
Hầu
Là một ống cơ-sợi được phủ bởi niêm mạc, dài chừng 12-14cm, đi từ nền sọ tới đầu trên của thực quản. Hầu nằm trước cột sống cổ, nó mở thông ở phía trước vào ổ mũi, ổ miệng và thanh quản, được phân chia thành 3 phần ứng với các ổ này: phần mũi, phần miệng và phần thanh quản.
Phần mũi (tỵ hầu): là phần cao nhất, liên tiếp với lỗ mũi sau, trên nóc có amidan vòm, hai thành bên có loa vòi Eustachi thông lên hòm nhĩ và hố Rosenmuler.
Phần miệng (khẩu hầu): phía trên thông với họng mũi, phía dưới thông với họng thanh quản, phía trước mở thông với khoang miệng. Thành sau của khẩu hầu liên tiếp với thành sau họng mũi và bao gồm các lớp niêm mạc, cân và các cơ khít họng
Phần thanh quản (thanh hầu): giới hạn từ ngang tầm xương móng đến miệng thực quản, có hình như cái phễu với miệng mở to, thông với khẩu hầu, đáy phễu là miệng thực quản.
Ngoài ra, quanh hầu còn có các tổ chức lympho tạo thành một vòng bao quanh gọi là vòng Waldeyer.
Thanh quản
Là phần đường dẫn khí nằm giữa hầu và khí quản, nằm lộ ở phần trước cổ, đối diện với các đốt sống cổ III, IV, V và VI.
Thanh quản được cấu tạo bởi những sụn nối với nhau bằng các dây chằng và các màng; khớp giữa các sụn được vận động bởi các cơ.
Khung sụn:
Sụn thượng thiệt hay còn gọi là sụn nắp thanh quản, nằm cao phía trước lỗ trên của thanh quản, là sụn đơn, hình chiếc lá mà cuống lá dính vào góc giữa 2 mảnh sụn giáp, khi hạ xuống sẽ đậy thanh quản lại.
Sụn giáp: là sụn đơn gần giống quyển sách mở ra sau, phía trên có sụn nắp thanh quản.
Sụn nhẫn: là 1 sụn đơn, hình nhẫn, nằm dưới sụn giáp.
Sụn phễu: bao gồm 2 sụn, nằm ở bờ trên mảnh sụn nhẫn. Ngoài ra còn có sụn sừng là đôi sụn nhỏ nằm ở đỉnh 2 sụn phễu.
Các cơ thanh quản: bao gồm 3 nhóm cơ chính:
Nhóm cơ làm hẹp thanh môn: cơ phễu nắp thanh hầu, cơ phễu ngang và chéo, cơ giáp phễu, cơ nhẫn phễu bên.
Nhóm cơ làm rộng thanh môn: cơ giáp nắp thanh hầu, cơ nhẫn phễu sau.
Nhóm cơ làm căng và chùng dây thanh âm: cơ thanh âm, cơ nhẫn giáp.
Các màng và dây chằng
Màng giáp móng nối sụn giáp với xương móng; màng giáp nhẫn nối sụn giáp với sụn nhẫn; dây chằng nhẫn-phễu nối sụn nhẫn với sụn phễu.
Cấu trúc trong của thanh quản được lát bằng các tế bào biểu mô trụ, đi từ bờ tự do dây thanh là tế bào malpighi
Chức năng của Đường hô hấp trên
Mũi có 2 chức năng chính là chức năng khứu giác và chức năng hô hấp. Nó là nơi bắt đầu của quá trình làm ấm, làm ẩm và lọc sạch không khí. Ngoài ra, mũi cũng đóng 1 vai trò quan trọng trong cơ chế phát âm.
Hầu là ngã tư đường dẫn thức ăn và đường thở nên giữ các chức năng sau:
Chức năng nuốt: sau khi thức ăn được nhai và nhào trộn ở khoang miệng, sẽ được đẩy vào họng hầu để thực hiện quá trình nuốt, đưa thức ăn xuống miệng thực quản.
Chức năng bảo vệ cơ thể: vòng bạch huyết Waldeyer quanh hầu là một cơ quan miễn dịch quan trọng của cơ thể.
Ngoài ra, hầu còn có vai trò trong quá trình thở, phát âm và cảm nhận vị giác của cơ thể.
Thanh quản là cơ quan phát âm chính. Lời nói phát ra do luồng khí thở ra tác động lên các khối nếp thanh quản, sự căng và vị trí của các nếp thanh âm có ảnh hưởng đến tần số âm thanh. Ngoài ra, thanh quản và các sụn, cơ nội tại của nó còn đóng vai trò quan trọng trong cơ chế ho và nấc
^HT^
1/ muốn chứng minh cây hô hấp ta cần thực hiện 2 thí nghiệm sau:
TN1: (SGK trg 77)
-Đặt 2 cốc nc vô trong lên 1 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào, trong chuông A có 1 chậu cây
- Cho cả 2 chuông vào chỗ tối
- Sau 6h, Kết quả cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục và phía trên có 1 lớp váng trắng dày, còn cốc B vẫn trong và trêm mặt chỉ có 1 lớp váng rất mỏng
--> khi ko có ánh sáng, cây thải ra khí CO2
TN2:trg 78 SGK
đặt cây trồng trong cốc lên tấm kính
dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu cây
dùng túi đen trùm kín cốc có chứa cây
sau 4h bỏ túi đen ra, hé mở cốc thủy tinh và đưa que đóm đag cháy vào cốc
Kết quả: Que đóm lập tức tắt, vì thiếu oxi do cây đã lấy hết oxi trong không khí.
câu 2: hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cẩn cho các hoạt động, đồng thời thải khí Cò và thoát hơi nước.
ý nghĩa: Hô hấp giúp cây phát triển bình thường , cây hô hấp góp phần nâng cao năng suất cây trồng,
C3:
nếu đất đc phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hút dc nhiều nước và muối khoang1cung cấp cho cây, ví như dc bón thêm phân.
C4: Hô hấp và quang hơp trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp, mà sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu cho quang hợp
hô hấp và quang hợp có liên hệ chặt chẽ với nhau vì:
+hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo
+Quang hợp và mọi hoạt sống của cây đều cần năng lượng cho quang hợp sản ra
--> quang hợp và hô hấp đều cần thiết cho cây, nếu thiếu 1 trong 2 cây sẽ chết
- Cây cũng lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic như ở người và động vật
- Hiện tượng đó gọi là hô hấp : cây đã lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ tạo thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra các khí cacbonic và hơi nước
- Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở thực vật
Chất hữu cơ + khí ôxi ------⟩ năng lượng + khí cacbonic + hơi nước
Hiện tượng hô hấp của cây.- Cây cũng có hiện tượng lấy khí oxi và thả khí cacbonic như ở người và động vật. - Cây sử dụng khí oxi để phân giải các chất hữu cơ → tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. Hiện tượng đó gọi là hô hấp.