K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xin chào mọi người. Chúc mọi người một buổi chiều vui vẻ. Các bạn có thể hỗ trợ cho mình 5 câu này được không nhỉ. Cảm ơn bạn nhé! Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn?A. Diễn ra trong phạm vi của loài với quy mô nhỏB. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệmC. Diễn ra trong thời gian lịch sử dàiD. Hình thành các đơn vị phân loại trên loàiCâu 2: Các nhóm loài khác nhau được phân thành các...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người. Chúc mọi người một buổi chiều vui vẻ. Các bạn có thể hỗ trợ cho mình 5 câu này được không nhỉ. Cảm ơn bạn nhé! 

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn?
A. Diễn ra trong phạm vi của loài với quy mô nhỏ
B. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
C. Diễn ra trong thời gian lịch sử dài
D. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài
Câu 2: Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng thứ tự
A. Chi → họ → lớp → bộ → ngành → giới.
B. Họ →chi → bộ → lớp → ngành → giới.
C. Chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
D. Chi → bộ → họ → lớp → ngành → giới
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây về quá trình tiến hoá là không đúng
A. Sự tiến hoá của các loài trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hướng với nhịp
B. Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm từ một nguồn
C. Hiện tượng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau
D. Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung
Câu 4: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình đột biến
B. Quá trình giao phối
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên
D. Quá trình phân li tính trạng
Câu 5: Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?
A. Vì trong những điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ của chúng hoặc đơn giản hoá tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển.
B. Vì các sinh vật có tổ chức thấp vẫn không ngừng phát sinh.
C. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển.
D. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về năng lượng cho các hoạt động sống.

0
11 tháng 7 2016

Cấu trúc di truyền của quần thể: P:  21/41AA:10/41Aa:10/41aa

Tần số alen: pA=21/41+5/41=26/41

qa= 10/41+5/41= 15/41

Qua ngẫu phối, thế hệ tiếp theo F1 và các thế hệ tiếp theo nữa (Fn)  thì cấu trúc di truyền và tần số alen không thay đổi:

Fn= F1= (26/41)2AA:2*(26/41)*16/41)Aa:(15/41)2aa

Tần số alen vẫn là: pA=21/41+5/41=26/41; qa= 10/41+5/41= 15/41

25 tháng 7 2016

Giả sử cặp nst đột biến chứa 2 cặp gen (A a) (B b)

=> số kg tối đa là 4: AB Ab aB ab

Các cặp nst còn lại có \(\frac{2\cdot2\cdot\left(2\cdot2+1\right)}{2}\)*3=30 kg

Có 4 th xảy ra ở 4 cặp nst

=> số kiểu gen tối đa là 30*4*4=480 kiểu gen

 

22 tháng 12 2017

các cặp nhiễm sắc thể còn lại là sao ạ, em hông hiểu ạ ?

 

25 tháng 11 2016

de dung khong ban cho kieu hinh (aaB-D) ban xem lai thu coi

18 tháng 1 2022

Vì sao nói cơ thể luôn có quá trình điều hoà đường huyết

-> Vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

21 tháng 1 2022

Vì sao nói cơ thể luôn có quá trình điều hoà đường huyết

-> Vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

21 tháng 10 2016

a. l = 306nm = 3060Å => N = 3060*2/3.4 = 1800 nu = 900 cặp nu

- Tỉ lệ các cặp nuclêotit giữa các đoạn intrôn: exon = 1:2 => Số lượng nu của đoạn Exon là: 900*2/3 = 600 cặp nu.

=> Số lượng nu trên mARN trưởng thành (Sau khi cắt bỏ các đoạn Intron) = 600 nu

- phân tử mARN trưởng thành tương ứng có tỉ lệ A:U:G:X = 5:9:2:4, suy ra:

  • Am = 600*5/20 = 150
  • Um = 600*9/20 = 270
  • Gm = 600*2/20 = 60
  • Xm = 600*4/20 = 120

b. Ta có:

  • Ag = 40%Ng = 40%*1800 = 720 nu = Tg
  • Gg = 10%Ng = 10%*1800 = 180 nu = Xg (1)

Từ câu a ta lại có:

Số nu trong đoạn mã hóa (mh) của gen là: 600 cặp nu = 1200 nu. Trong đó:

  • Amh = Tmh = Am + Um = 150 + 270 = 420 nu (2)
  • Gmh = Xmh = Gm + Xm = 60 +120 = 180 nu

Từ (1) và (2), Suy ra số nu mỗi loại trên đoạn không mã hóa (kmh) của gen phân mảnh là:

  • Akmh = Tkmh = Ag – Amh = Tg – Tmh = 720 – 420 = 300 nu
  • Gkmh = Xkmh = Gg – Gmh = Xg – Xmh = 180 – 180 = 0 nu