Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn đồ thị ta thấy \(f\left(x\right)\) tiếp xúc trục hoành tại điểm \(x=1\) nên \(x=1\) là nghiệm kép (đồ thị cắt trục hoành tại điểm nào thì đó là nghiệm đơn, tiếp xúc là nghiệm kép)
Sắp tới tháng cô hồn rồi. Ai cũng biết tháng cô hồn rất xui. Vì vậy ai đọc được cái này thì gửi cho đủ 30 người. Vì lúc trước có cô gái đọc xong không gửi, 2 ngày sau khi đi tắm cô ấy bị ma cắn cổ mà chết và mẹ cô ấy cũng chết. 2 vợ chồng kia đọc xong liền gửi đủ 30 người, hôm sau họ trúng số. Nên bạn phải gửi nhanh!!!!!!!...\\n
gọi n là số người trong bữa tiệc
gọi \(a_i\text{ là số cái bắt tay của người thứ i với tất các những người khác}\)
ta có \(\Sigma_{i=1}^n\text{ }a_i\text{ là một số chẵn }\)( do mỗi cái bắt tay đều được tính bởi cả hai người )
mà tổng số cái bắt tay của người bắt tay với chẵn người là số chẵn
nên tổng số cái bắt tay của người bắt tay với lẻ người cũng là số chẵn
nên phải có chẵn người trong nhóm bắt tay với lẻ người
vậy ta có điều phải chứng minh
Ai bảo bạn thế? Ví dụ hàm $f(x)=x^2+2x$ đồng biến trên $(-1;+\infty)$ nhưng nó có nghiệm $x=0$ lớn hơn $-1$ đấy.
VD: `(x-1)(x-1) <=> x=1`
Thì `x=1` được gọi là nghiệm bội chẵn.
VD: `(x+1)(x+1)^2=0 <=> x=-1`
Thì `x=-1` được gọi là nghiệm bội lẻ.
thanks nha