Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
PTHH: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)
a) Ta có: \(n_{AgBr}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)=n_{NaBr}\)
\(\Rightarrow\%m_{NaBr}=\dfrac{0,2\cdot103}{42,6}\cdot100\%\approx48,37\%\) \(\Rightarrow\%m_{NaF}=51,63\%\)
b) Ta có: \(\Sigma n_{AgNO_3}=\dfrac{850\cdot1,09\cdot10\%}{170}=0,545\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\cdot170=58,65\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(m_{NaNO_3}=0,2\cdot85=17\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaF}=42,6-0,2\cdot103=22\left(g\right)\\m_{dd}=m_{hh}+m_{ddAgNO_3}-m_{AgBr}=931,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{58,65}{931,5}\cdot100\%\approx6,3\%\\C\%_{NaF}=\dfrac{22}{931,5}\cdot100\%\approx2,36\%\\C\%_{NaNO_3}=\dfrac{17}{931,5}\cdot100\%\approx1,83\%\end{matrix}\right.\)
Em từng nghe là vì chưa biết HCl dư hay hết nên không được dùng ngay số mol của HCl , với cả đề còn dữ kiện 11,2l khí chưa đc khai thác
Vì tổng số hạt của X là 10 nên ta có:
(1) P+N+E=10
Mặt khác P=E(2)
Mà, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2 nên ta có:
(3) (P+E)-N=2
Từ (1), (2), (3) ta lập hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=10\\P=E\\\left(P+E\right)-N=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=10\\2P-N=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=3\\N=4\end{matrix}\right.\)
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O