Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nấu lớp 7 thì
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HKI
A/ PHẦN VĂN:
I/ Học tác giả, tác phẩm, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật:
1/ Phò giá về kinh:
a/ Tác giả:
- Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông
b/ Tác phẩm:
- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, cách gieo vần như thể thư Thất ngôn tứ tuyệt
- Sáng tác lúc ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử
c/ Ý nghĩa:
- Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
- ...............................................................................................
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Hình thức diễn dạt cô đọng, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng
- Đảo ngữ về các địa danh (Chương Dương → Hàm Tử)
- ..........................................................................................................
2/ Bạn đến chơi nhà:
a/ Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan về quê
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
c/ Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, và cuối cùng òa ra niềm vui .....................
- Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
3/ Qua Đèo Ngang:
a/ Tác giả:
- Bà Huyện Thanh Quan tên Thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thể kỉ XIX (? - ?)
- Quê ở làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Đèo Ngang là địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình & Hà Tĩnh
c/ Ý nghĩa:
- Thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của Nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ động âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình
4/ Bánh trôi nước:
a/ Tác giả:
- Hồ Xuân Hương (? - ?) →Bà Chúa Thơ Nôm
- Nhiều sách nói bà là con của Hồ Phi Diễn (1704 - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bà từng sống ở phường Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật → bằng chữ Nôm
c/ Ý nghĩa:
- Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến
- Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng tỏ sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với Thành ngữ, Mô típ dân gian
- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa
5/ Tiếng gà trưa:
a/ Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
b/ Tác phẩm:
- Được viết trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh
- Thuộc thể thơ 5 chữ
c/ Ý nghĩa:
- Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận
d/ Đắc sắc nghệ thuật:
- Sử dụng hiệu quả điệp từ Tiếng gà trưa có tác dụng nổi mạnh cảm xúc, gợi nhắc những kỉ niệm lần lượt hiện về
- Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình
6/ Sông núi nước nam:
a/ Tác giả:
- Chưa rõ tác giả bài thơ là ai
- Sau này có nhiều sách ghi là Lý Thường Kiệt
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
c/ Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức manh chính nghĩa của dân tộc ta
- Bài thơ có thể xem như bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên của nước ta
d/ Đặc sắc nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gon, xúc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức nghiêng về nghị luận, bày tỏ ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc
- Hùng hồn, đanh thép
Tham khảo
Câu 1
Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.
- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:
Nội dung | Kinh tế lãnh địa | Kinh tế thành thị |
Sản xuất chủ yếu | Nông nghiệp | Thủ công nghiệp |
Tính chất | Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. | Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng. |
Vai trò | Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến | Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển |
câu 2
a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)tHỦ CÔNG NGHIỆP
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chieefn.
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa
Câu 3
Lý Công Uẩn rời đô về thành Đại La vì nó ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn vịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu 4 phương, rất thích hợp cho nhà vua
Câu 4
- Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Câu 5
* Về tư tưởng:
- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...
* Văn học:
Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
* Lịch sử:
- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.
- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…
* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....
Câu 6
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
Câu 1:
1. Nông nghiệp.
* Đàng ngoài:
- Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
- Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
–> Kinh tế nông nghiệp giảm sút,đời sống Nông dân đói khổ.
* Đàng trong:
- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận- Quảng đế củng cố cát cứ.
- Tổ chức di dân khai hoang,cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp.
- Năm1698, đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
–> Nông nghiệp phát triển,đời sống nông dân ổn định.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
* Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt. .
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng(Hà Nội)…Các làng làm đường mía ở Quảng Nam.
* Thương nghiệp:
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong có Thanh Hà,Hội An,Gia Định. .
- Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế, thành thị suy tàn.
Câu 2:
1. Tôn giáo:
- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập,thi cử và tuyển chọn quan lại.
- Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển.
- Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị phong kiến ngăn cấm
2. Sự ra đời chữ quốc ngữ.
- Thể kỷ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng việt. Đó là chữ quốc ngữ
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến.
- Giáo sĩ A- lec- xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ quốc ngữ.
3. Văn học, nghệ thuật dân gian.
a. Văn học:
- Văn học chữ nôm phát triển
+ Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
+ Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát.
b. Nghệ thuật dân gian:
- Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà quan âm.
- Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.
Câu 1 :
- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.
- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước.
- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.
Câu 2 : Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư
Câu 3 : Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương.
Câu 4 : Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là những nơi gần biên giới và tập trung lương thực và khí giới chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Tống. Lý Thường Kiệt tấn công vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về lương thực và khí giới.
Bạn nhấp vô link sau lafcos nè:
http://onthionline.net/de-thi/item/7128363/de-kiem-tra-15-phut-lich-su-(co-dap-an).html
Lớp 7a.. KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: LỊCH SỬ
NĂM 2010 – 2011
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: 3đ.
Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái đầu câu .
Câu 1/ Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào ? Ở đâu ?
Năm 1417, ở núi Lam Sơn – Thanh Hóa.
Năm 1418, ở núi Chí Linh – Nghệ An.
Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Thanh Hóa.
Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Hà Tỉnh.
Câu 2/ Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì ?
Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng.
Tất cả đều đúng.
Câu 3/ Trận Chi Lăng – Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu quân giặc ?
A. 5 vạn. B. 10 vạn. C. 15 vạn. D. 20 vạn.
Câu 4/ Nước Đại Việt thời Lê Sơ được chia làm mấy đạo ?
A. 1 đạo. B. 10 đạo. C. 13 đạo. 15 đạo.
II. Tự luận: 7đ
Câu 1/ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ và nhận xét về bộ máy nhà nước này ? 5đ.
Câu 2/ Hãy trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Lê Sơ ?2đ
Hết
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TL
CÁC THẦY CÔ GIÁO SẼ TỰ PHÁT CHO CÁC BẠN NHÉ
HỌC TỐT Ạ
@@@@@@@@@@@@
?????????
lịch sự :v?