Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) \(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{10}=\dfrac{4}{30}-\dfrac{21}{30}=-\dfrac{17}{30}\)
b) \(\dfrac{-3}{14}+\dfrac{2}{21}=\dfrac{-9}{42}+\dfrac{4}{42}=\dfrac{-5}{42}\)
c) \(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-96}{144}+\dfrac{-108}{144}=\dfrac{-204}{144}=-\dfrac{17}{12}\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-5}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18}{48}-\dfrac{40}{48}=-\dfrac{22}{48}=-\dfrac{11}{24}\)
b) \(\dfrac{-8}{18}-\dfrac{15}{27}=\dfrac{-24}{54}-\dfrac{30}{54}=\dfrac{-54}{54}=-1\)
c) \(\dfrac{2}{21}-\dfrac{-1}{28}=\dfrac{8}{84}-\dfrac{-3}{84}=\dfrac{11}{84}\)
a: Xét ΔACF và ΔAED có
AC=AE
\(\widehat{A}\) chung
AF=AD
Do đó: ΔACF=ΔAED
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\dfrac{140}{14}=10\)
Do đó: a=20; b=30; c=40; d=50
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông
– 3 ∉ N – 3 ∈ Z -3 ∈ Q
-2/3 ∉ Z -2/3 ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q
Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
bài 3
hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77
Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y
b)Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x
c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4
Vậy x=y
Bài 4. So sánh số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu
HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0
– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0
– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0
Tổng quát: Số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
\(5,=\dfrac{2^3\cdot3^3\cdot2^5\cdot3^7}{2^8\cdot3^9}=3\\ 6,2^{50}+2^{49}-2^{48}=2^{46}\left(2^4+2^3-2^2\right)=2^{46}\cdot20⋮5\left(20⋮5\right)\)
Cảm ơn nha