K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn ơi, bạn cần hỗ trợ những câu nào?

10 tháng 7 2016

\(\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}}{\frac{13}{4}-\frac{13}{5}+\frac{13}{7}+\frac{13}{11}}=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}{13.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}=\frac{3}{13}\)

Ủng hộ mk nha ^_-

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

Câu 12: D

Câu 13: C

Câu 14: A

Câu 15: C

18 tháng 5 2021

C2:

a) P = (-3x3y2)2xy3

          = 9x7y7

Hệ số: 9

Biến: x7y7

Bậc: 14

b) Tại x = 1, y = -1 ta có 

P = 9x7y7

    = 9.17.(-1)7

    = -9

18 tháng 5 2021

A(x) = -3x2-2x4-2+7 à

23 tháng 9 2021

undefined

30 tháng 7 2016

Hình 57

Xét tam giác MNP vuông tại

M ⇒ MNP + MPN =  900

⇔ 60+ MPN =  900

⇒ MPN = 90– 60= 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ IMP + IPM =  900

⇔ IMP + 300 =  90( vìIPM = MPN )

⇒IMP = 90– 30= 600

Vậy IMP  = 600  => x = 600

Hình 58

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có HEA = 900 – HAE = 90– 55= 350

hay chính là góc BEK = 350

Ta có: HBK = BEK + BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ HBK = 350+ 900  = 1250

Vậy x = 1250

30 tháng 7 2016

Bài 6 :

Hình 55:

Ta có  \(\widehat{A}\)\(\widehat{AIH}\) = 90(Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒ \(\widehat{AIH}\) = 90–  40=  500

mà  \(\widehat{AIH}\) = \(\widehat{BIK}\)( 2 góc đối đỉnh)  ⇒\(\widehat{BIK}\)= 500

Ta lại có: \(\widehat{IBK}\) +\(\widehat{BIK}\)  = 900   (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ \(\widehat{IBK}\) = 900  – 50= 400

⇒ x = 400

15 tháng 7 2021

giúp mình dzới ạ khocroi

Khó thấy quá bạn ơi, bạn chụp lại đi

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuôg tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: AH=AK