K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2021

A.Trắc nghiệm

Câu 1.A

Câu 2.D

Câu 3.A

Câu 4.C

Câu 5.D

Câu 6. A

B.Tự luận

Câu 10

a) Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại vì góc xOt<góc xOy(40<80)

b) VÌ Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại nên:

       xOt+yOt=xOy

Thay xOt=40;xOy=80,ta có:

      40+yOt=80

            yOt=80-40

            yOt=40

Vậy góc yOt = 40 độ

c)Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì:

+Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại

+Góc xOt=góc yOt(40=40)

15 tháng 6 2021

Câu 2 sửa lại là B

15 tháng 6 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A 

Câu 6: D

15 tháng 6 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A 

Câu 6: D

17 tháng 1 2022

hong pé ơi =)

13 tháng 10 2023

Bài 5

h) x ∈ Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà x > 5

⇒ x ∈ {6; 7; 14; 21; 42}

k) 35 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

Mà x < 10

⇒ x ∈ {1; 5; 7}

m) x ∈ Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 20

13 tháng 10 2023

h) x ∈ Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà x > 5

⇒ x ∈ {6; 7; 14; 21; 42}

k) 35 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

Mà x < 10

⇒ x ∈ {1; 5; 7}

m) x ∈ Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 20

16 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{7}{12}-\left(x+\dfrac{7}{10}\right):\dfrac{6}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{12}-x-\dfrac{7}{10}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{12}-x-\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{12}-x=\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{12}-x=\dfrac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5}{4}\)

16 tháng 4 2022

Còn phần B thì sao bn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2023

Lời giải:

$(x-15)-x.13=0$

$x-15-x.13=0$

$(x-x.13)-15=0$

$x(1-13)-15=0$

$x.(-12)-15=0$

$x.(-12)=15$

$x=15:(-12)=\frac{-5}{4}$

6 tháng 6 2020

mình bị thiếu mất câu 1 câu 2 ở phần tự luận

bạn xem cái file ở bên dưới nhé

6 tháng 6 2020

Đề bài: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6

file này là văn nhé!

23 tháng 10 2023

a) C={0,2,4,6,...,2016,2018,2020}

b) C có số phần tử là

(2020-0):2+1= 1011 ( phần tử )

chúc bạn học tốt

 

23 tháng 10 2023

 

a) Tập hợp C các số chẵn không vượt quá 2020 là:

C = {2, 4, 6, 8, 10, ..., 2020}

b) Để tính số phần tử của tập hợp C, ta cần tìm số lượng các số chẵn từ 2 đến 2020 và chia cho bước nhảy giữa các số chẵn (2).

Số phần tử của tập hợp C = (2020 - 2) / 2 + 1 = 1010 Vậy, số phần tử của tập hợp C là 1010.

27 tháng 3 2018

= 3/5 + 2/5 X -5/3 -1/15

= 3/5 + -2/3 - 1/15

= -1/15 - 1/15

= -2/15

27 tháng 3 2018

\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\frac{-5}{3}-\frac{1}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}-\frac{1}{15}\)

                                           \(=\frac{9}{15}+\frac{-10}{15}-\frac{1}{15}\)

                                              \(=\frac{9-10-1}{15}=\frac{-2}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: B