Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
\(b,x,y\) TLN \(\Rightarrow x.y=a_1\Rightarrow x=\dfrac{a_1}{y}\)
\(y,x\) TLT \(\Rightarrow y=a_2z\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{a_1}{a_2z}=\dfrac{\dfrac{a_1}{a_2}}{z}\Rightarrow x=\dfrac{k}{z}\)
Do đó x TLN với z
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\dfrac{140}{14}=10\)
Do đó: a=20; b=30; c=40; d=50
3:
\(A=\dfrac{-1}{3}x^2y+\dfrac{2}{5}x^3-8xy-\dfrac{2}{3}x^2y-\dfrac{2}{5}x^3+xy-4-1\)
=-x^2y+7xy-5
Khi x=-1/3 và y=2 thì A=-1/9*2+7*(-1/3)*2-5
=-2/9-14/3-5
=-2/9-42/9-45/9
=-89/9
Dấu hiệu là số lượng hsinh nữ trong 1 trường THCS
Có 30GT
GT(x) | 6 | 12 | 14 | 16 | 18 | 17 | 19 | 20 | 13 | 10 15 25 |
Tần số (n) | 1 | 2 | 3 | 5 | 3 | 4 | 3 | 3 | 1 | 1 3 1. N= 30 |
Có 12 GT khác nhau
Giá trị có tần số lớn(nhỏ) nhất là 16(6;13;10;25)
Mốt của dấu hiệu 14 --> 17
a) dấu hiệu cần tìm là : số lượng học sinh nữ của mỗi lớp
- Dấu hiệu đó có tất cả 30 giá trị
b) bảng tần số giờ ko lập dc ở đây
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOMA=ΔOMB
b: ΔOMA=ΔOMB
=>MA=MB và OA=OB
OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)
MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB
=>OM\(\perp\)AB
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }x+y=50\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/3 = (x+y)/(2 + 3) = 50/5 = 10`
`=> x/2 = y/3 = 10`
`=> x = 10*2 = 20; y = 3*10 = 30`
Vậy, `x = 20; y = 30`
`b)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }5x+4y=110\)
Ta có:
`x/2 = y/3` `=> (5x)/10 = (4y)/12`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(5x)/10 = (4y)/12 = (5x+4y)/(10 + 12) = 110/22 = 5`
`=> x/2 = y/3 = 5`
`=> x = 2*5 = 10; y = 3*5 = 15`
Vậy, `x = 10; y = 15`
`c)`
\(5x=11y\text{ và }2x+3y=37\)
Ta có:
`5x = 11y -> x/11 = y/5 -> (2x)/22 = (3y)/15`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(2x)/22 = (3y)/15 = (2x+3y)/(22+15) = 37/37 = 1`
`=> x/11 = y/5 = 1`
`=> x = 11; y = 5`
Vậy, `x = 11; y = 5`
`d)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}\text{và }x+y-63=0\)
Ta có: `x + y - 63 = 0 -> x + y = 63`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/1 = (x+y)/(2+1) = 63/3 = 21`
`=> x/2 = y/1 = 21`
`=> x = 21*2 =42; y = 21`
Vậy, `x = 42; y = 21.`
`2,`
`a)`
\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}\text{ và }a+b+c=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`a/14 = b/2 = c/4 = (a+b+c)/(14+2+4)=5/20=1/4=0,25`
`=> a/14 = b/2 = c/4 = 0,25`
`=> a = 14*0,25 = 3,5` `; b = 2*0,25 = 0,5;` `c = 4*0,25 = 1`
Vậy, `a = 3,5`; `b = 0,5`; `c = 1`
`b)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\text{ và }7a+3b-5c=7\)
Ta có:
`a/3 = b/5 = c/8 => (7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40 = (7a + 3b - 5c)/(21 + 15 - 40)=7/-4 = -1,75`
`=> a/3 = b/5 = c/8 = -1,75`
`=> a = 3*(-1,75) = -5,25`
`b = 5*(-1,75) = -8,75`
`c = 8*(-1,75) = -14`
Vậy, `a = -5,25; b = -8,75`; `c = -14`
`c)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\text{và }3a+b-2c=14\)
Ta có:
`a/3 = b/8 = c/5 -> (3a)/9 = b/8 = (2c)/10`
Câu này bạn làm tương tự nha
`d)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\text{ và }3a+5c-7b=30\)
Ta có:
`a/3 = b/2 -> a/21 = b/14`/
`b/7 = c/5 -> b/14 = c/10`
`=> a/21 = b/14 = c/10`
`=> (3a)/63 = (7b)/98 = (5c)/50`
Câu này bạn cũng làm tương tự.
Bài 4:
a) Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE(gt)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)
b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)
nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)
Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)
nên BD=ED(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔBDF và ΔEDC có
BD=ED(cmt)
\(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)(cmt)
BF=EC(gt)
Do đó: ΔBDF=ΔEDC(c-g-c)
⇒DF=DC(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)
nên \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BDF}+\widehat{CDF}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{EDC}+\widehat{FDC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EDF}=180^0\)
hay E,D,F thẳng hàng(đpcm)
d) Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà AB=AE(gt)
và BF=EC(gt)
nên AF=AC
hay A nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DF=DC(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF
hay AD⊥FC(đpcm)
??????????????????????
Đâu vậy?