Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng trên có 2016 số hạng nên tổng trên là:
(2016+1)x2016:2=2033136
Gọi số tự nhiên cần tìm là: x . Ta có :
\(\frac{2+x}{11+x}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(2+x\right).4=1.\left(11+x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2.4\right)+4x=\left(11.1\right)+x\)
\(\Leftrightarrow8+4x=11+1x\)
\(\Leftrightarrow4x-1x=11-8\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy số tự nhiên cần tìm là: 1
Vì thêm cùng một số nên hiệu số mới là số cũ không đổi
Hiệu đó là :
11 - 2 = 9
Tử số mới là :
9 : ( 4 - 1 ) . 4 = 12
Số đó là :
12 - 2 = 10
Đáp số : ............
Chưa học số âm thì làm như nào ?
A = ( 1 + 2 - 3 - 4 ) + ( 5 + 6 - 7 -8 ) + ... + ( 97 + 98 - 99 - 100 )
A = -4 + ( -4 ) + ... + ( -4 )
Từ 1 => 100 có 100 ssh
=> có tất cả số số ( -4 ) là :
100 : 4 = 25 ( số )
=> A = -4 x 25
A = -100
Ko học số âm thì mk chịu
A = 1 + 2 - 3- 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... + 97 + 98 - 99 - 100
A = 1 + (2 - 3 - 4 + 5) + (6 - 7 - 8 + 9) + ... + (94 - 95 - 96 + 97) + (98 - 99 -100)
A = 1 + 0 + 0 + ... + 0 + (-101)
A = -100
Vậy A = 100. ^_^
Ok, mk sẽ làm rõ ra cho bạn !
Bài 1: 25-(45-x)=13
45-x =25-13
45-x =12
x =45-12
x =33.
Bài 2: 10+(2x-4)=16
2x-4 =16-10
2x-4 =6
2x =6+4
2x =10
x =10:2
x =5
Bài 3: 24+3(5-x)=27
3(5-x)=27-24
3(5-x)=3
5-x =3:3
5-x =1
x =5-1
x =4
Bài 1
\(25-\left(45-x\right)=13\)
\(45-x=25-13\)
\(45-x=12\)
\(x=45-12\)
\(x=33\)
Bài 2
\(10+\left(2x-4\right)=16\)
\(2x-4=16-10\)
\(2x-4=6\)
\(2x=10\)
\(x=10:2\)
\(x=5\)
Bài 3
\(24+3\left(5-x\right)=27\)
\(27\left(5-x\right)=27\)
\(5-x=27:27\)
\(5-x=1\)
\(x=5-1\)
\(x=4\)
Chi tiết lắm rồ đóa !!!
ta có A = 1+(1+2)+....+(1+2+..+100) = 1 x 100 + 2 x 99 + ...+100 x 1
\(\Rightarrow\frac{A}{100.1+99.2+...+1.100}=\frac{100.1+99.2+..+1.100}{100.1+99.2+..+100.1}=1\)
câu nào dạng cũng giống nhau, ko biết 1 câu là ko giải đc toàn bộ
=> 2(a+b+c)=12+13+(-15)=10
a+b+c=10:2=5
a=5-13=-8
b=5-(-15)=20
c=5-12=-7
Tổng của ba số là:
(12+13+ -15):2=5
Số a là:
5-13=-8
Số b là:
5- -15=20
Số c là:
5-12=-7
Đáp số : ...
\(=\frac{\frac{1}{100}.\left(\frac{1}{100}+1\right)}{2}\)
\(=\frac{\frac{1}{100}.\frac{101}{100}}{2}\)
\(=\frac{\frac{101}{10000}}{2}\)
\(=\frac{101}{10000}.\frac{1}{2}\)
\(=\frac{101}{20000}\)
Đinh Quang Hiệp sai rồi .
1/2 + 1/3 + 1/6 đã bằng 1 rồi vậy mà cả biểu thức chỉ chưa bằng 1 .