Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là
A. gạo. | B. cà phê. | C. cao su. | D. thủy sản. |
Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?
A. Trung Quốc. | B. Đông-ti-mo. | C. Phi-lip-pin. | D. Ma-lai-xi-a. |
Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 15° vĩ tuyến. | B. 16° vĩ tuyến. | C. 17° vĩ tuyến. | D. 18° vĩ tuyến. |
Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện Biên. | B. Hà Giang. | C. Khánh Hòa. | D. Cà Mau. |
Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. |
B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. |
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. |
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. |
Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Thừa Thiên Huế. | B. Đà Nẵng. | C. Quảng Nam. | D. Khánh Hòa. |
Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?
A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là
A. tây – đông. | B. bắc – nam. |
C. tây bắc - đông nam. | D. đông bắc – tây nam. |
Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A. Địa hình cacxtơ. | B. Đồng bằng. |
C. Đê sông, đê biển. | D. Cao nguyên. |
Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là
A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn. | B. những khối tách rời nhau. |
C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam. | D. kéo dài, hẹp ngang. |
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo sang các nước Malai , Singapore , Phi-líp -pin , Indonesia , Brunay - là các nước có cơ cấu nông nghiệp thấp
- Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu long), cao su (Đông Nam Bộ và Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thích hợp trồng lúa, cây ăn quả…
+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả…
+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất badan màu mỡ, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Sre-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai…; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su…
b)+Khu vực Đông Nam Á có khí hậu và địa hình thuận lợi cho sản xuất lúa gạo và cà phê. Với đất đai màu mỡ có nhiều chất dinh dưỡng và ngoại cảnh khí hậu nhiệt đới ẩm ướt, Đông Nam Á là địa phương lý tưởng để sản xuất lúa gạo và cà phê.
+Ngoài ra, sự đầu tư của các chính phủ và doanh nghiệp vào nông nghiệp góp phần đưa sản lượng lúa gạo và cà phê của khu vực Đông Nam Á trở thành một trong những nguồn cung cấp lớn nhất cho thế giới, giúp nâng cao đời sống cuộc sống người dân và góp phần phát triển kinh tế của khu vực.
Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu Long), cao su (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thích hợp trồng lúa, cây ăn quả...
+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất ba dan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả...
+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất ba dan màu mỡ, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Srê-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai..; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su...
- Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu long), cao su (Đông Nam Bộ và Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thích hợp trồng lúa, cây ăn quả…
+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất ba dan, đất bám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả…
+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất ba dan màu mở, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Sre-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai…; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su…
Đáp án: A. gạo
Giải thích: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là gạo, In-đô-nê-xi-a là thị trường gạo lớn nhất của nước ta trong ASEAN (trang 60 SGK Địa lí lớp 8).