Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)+Khu vực Đông Nam Á có khí hậu và địa hình thuận lợi cho sản xuất lúa gạo và cà phê. Với đất đai màu mỡ có nhiều chất dinh dưỡng và ngoại cảnh khí hậu nhiệt đới ẩm ướt, Đông Nam Á là địa phương lý tưởng để sản xuất lúa gạo và cà phê.
+Ngoài ra, sự đầu tư của các chính phủ và doanh nghiệp vào nông nghiệp góp phần đưa sản lượng lúa gạo và cà phê của khu vực Đông Nam Á trở thành một trong những nguồn cung cấp lớn nhất cho thế giới, giúp nâng cao đời sống cuộc sống người dân và góp phần phát triển kinh tế của khu vực.
Câu 22. Các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng và
vật nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.
Câu 23. Các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có các loại cây trồng và vật
nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.
C1-Địa hình cao nhất miền là :
a, Tây Nguyên b, Nam Trung Bộ c, Đông Nam Bộ d, Đồng bằng Sông Cửu Long
C2-Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng là:
a, cà phê b, chè c, mía d, dừa
C3-Để trở thành vựa lúa số 1 cả nước, miền có những thuận lợi gì?
a, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ b, khi hậu thuận lợi
c, người đân giàu kinh nghiệm d, tất cả ý trên
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ diện tích và sản lượng cà phê châu Á giai đoạn 1990 - 2010
b) Năng suất cà phê của châu Á
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích cà phê tăng từ 1428 nghìn ha (năm 1990) lên 2564 nghìn ha (năm 2010), tăng 1136 nghìn ha (tăng gấp 1,8 lần), nhưng không ổn định và tăng không đều qua các giai đoạn 1990 - 2000 và giai đoạn 2000 - 2010 (dẫn chứng).
- Sản lượng cà phê tăng liên tục từ 864 nghìn tấn (năm 1990) lên 2359 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1495 nghìn tấn (tăng gấp 2,7 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất cà phê tăng liên tục từ 6,1 tạ/ha (năm 1990) lên 9,2 tạ/ha (năm 2010), tăng 3,1 tạ/ha (tăng gấp 1,5 lần).
- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
- Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu long), cao su (Đông Nam Bộ và Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thích hợp trồng lúa, cây ăn quả…
+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả…
+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất badan màu mỡ, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Sre-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai…; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su…
Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu Long), cao su (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thích hợp trồng lúa, cây ăn quả...
+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất ba dan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả...
+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất ba dan màu mỡ, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Srê-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai..; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su...
- Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu long), cao su (Đông Nam Bộ và Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thích hợp trồng lúa, cây ăn quả…
+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất ba dan, đất bám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả…
+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất ba dan màu mở, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Sre-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai…; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su…
Mk cần gấp nha