Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dịch câu hỏi: “Làm ơn đưa tôi đến nơi có khí hậu ám áp.” Tom nói
= B. Tom cầu xin ông chủ đưa ông ấy đến nơi có khí hậu ám áp.
(to) beg sb to do sth: cầu xin ai làm gì = (to) please sb for doing sth
Đáp án A sai vì plead + for doing sth.
Đáp án C sai vì would rather + V(nguyên thể)
Đáp án D. Tom yêu cầu ông chủ đến nơi có khí hậu ấm áp. => sai nghĩa
Đáp án B
Dịch nghĩa: “Làm ơn đưa tôi đến nơi có khí hậu ấm áp.” Tom nói
= B. Tom cầu xin ông chủ đưa ông ấy đến nơi có khí hậu ấm áp.
(to) beg someone to do something: cầu xin ai làm gì = (to) plead someone for doing something
Đáp án A sai vì plead phải đi với for doing something.
Đáp án C sai vì would rather + V-inf
Đáp án D. Tom yêu cầu ông chủ đưa ông ấy đến nơi có khí hậu ấm áp. sai vì giọng điệu ở câu này là cầu xin chứ không phải yêu cầu
Đáp án B
Kiến thức về câu tường thuật
Đề bài: “Làm ơn đưa tôi đến nơi có khí hậu ấm áp.” Tom nói
= B. Tom cầu xin ông chủ đưa ông ấy đến nơi có khí hậu ấm áp.
Cấu trúc: (to) beg someone to do something: cầu Xin ai làm gì = (to) plead someone
for doing something
Đáp án A sai vì plead phải đi với for doing something.
Đáp án C sai vì would rather + V-inf
Đáp án D. Tom yêu cầu ông chủ đưa ông ấy đến nơi có khí hậu ấm áp. sai vì giọng điệu ở câu này là cầu xin chứ không phải yêu cầu.
Kiến thức kiểm tra: Sự hòa hợp giữa các thì
Công thức dạng chủ động (ở hiện tại hoặc tương lai): be lucky + to V (nguyên thể): may mắn vì …
Công thức dạng bị động (ở hiện tại hoặc tương lai): be + lucky + to be + V_ed/pp
=> Loại A, B
Dấu hiệu: made, didn’t fire => các động từ chia ở thì quá khứ đơn => câu sau cũng thuộc về quá khứ
Công thức dạng chủ động (trong quá khứ): be lucky + to have + V_ed/pp: may mắn vì đã…
Công thức dạng bị động (trong quá khứ): be lucky + to have been + V_ed/pp
Tạm dịch: Tom đã mắc một lỗi nghiêm trọng trong công việc nhưng sếp đã không sa thải anh ấy. Anh ta đã may mắn được cho cơ hội thứ hai.
Chọn D
Đáp án C.
Dịch câu đề: Peter nói “Cảm ơn, Tom. Hôm qua cậu đã đối xử rất tốt với tớ.”
Khi chuyển đổi câu trực tiếp thành gián tiếp, thì trong câu trực tiếp phải lại được lùi lại một thì trong câu gián tiếp (ở đây là thì quá khứ đơn “were” thành quá khứ hoàn thành “had been”.
Ngoài ra, từ chỉ thời gian “yesterday” phải được chuyển thành “the day before”
D. Richard cảm ơn Bob vì anh ấy đã rất tốt với mình ngày hôm đó.
Đáp án B
“ Cậu có thể tin tớ, tớ sẽ không làm cậu thất vọng”-Tom nói với tôi.
= Tom hứa sẽ không làm tôi thất vọng.
Các đáp án còn lại không phù hợp:
A. Tôm ra lệnh cho tôi phải tin vào anh ấy và hứa sẽ không làm tôi thất vọng.
C. Tom khuyên tôi nên tin vào anh ấy và hứa sẽ không làm tôi thất vọng.
D. Tom cứ khăng khăng làm tôi thất vọng
Đáp án D
“Phiền bạn tắt TV được không, Tom? Tôi đau đầu quá. "Jane nói.
= D. Jane yêu cầu Tom tắt TV vì cô ấy bị đau đầu.
(to) ask somebody to do something : yêu cầu ai làm gì => Đáp án B sai cấu trúc.
Đáp án A sai vì khi chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp ta phải lùi thì.
Đáp án C. Jane khuyên Tom nên tắt TV vì cô ấy bị đau đầu không đúng nghĩa so với câu gốc.
Đáp án D
“Phiền bạn tắt TV được không, Tom? Tôi đau đầu quá. "Jane nói.
= D. Jane yêu cầu Tom tắt TV vì cô ấy bị đau đầu.
(to) ask somebody to do something : yêu cầu ai làm gì => Đáp án B sai cấu trúc.
Đáp án A sai vì khi chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp ta phải lùi thì.
Đáp án C. Jane khuyên Tom nên tắt TV vì cô ấy bị đau đầu không đúng nghĩa so với câu gốc.
Đáp án B
Dịch nghĩa: “Làm ơn đưa tôi đến nơi có khí hậu ấm áp.” Tom nói
= B. Tom cầu xin ông chủ đưa ông ấy đến nơi có khí hậu ấm áp.
(to) beg someone to do something: cầu xin ai làm gì = (to) plead someone for doing something
Đáp án A sai vì plead phải đi với for doing something.
Đáp án C sai vì would rather + V-inf
Đáp án D. Tom yêu cầu ông chủ đưa ông ấy đến nơi có khí hậu ấm áp. sai vì giọng điệu ở câu này là cầu xin chứ không phải yêu cầu.