Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
A sai vì thiếu chủ ngữ
B sai vì một câu không thể có 2 động từ chính
D sai vì đã có đại từ quan hệ “which” thì ko còn chủ ngữ "it"nữa
Tạm dịch: Bạn vừa thì đỗ kì thi của mình. Điều này làm bố mẹ bạn rất vui
= C. Việc bạn thi đỗ kì thi của mình khiển bố mẹ bạn vui
That + S+ V (mệnh đề này làm bổ ngữ cho that) + V (chia số ít) +....
Đáp án C
He did not work hard. He failed the exam.
Cậu ấy không học chăm. Cậu ấy trượt kì thi
= If he had worked hard, he would have passed the exam.
Nếu cậu ấy học chăm, cậu ấy đã có thể qua kì thi rồi. (Câu điều kiện loại 3, diễn tả một hành động không xảy ra ở quá khứ)
D
Tạm dịch: Những học sinh lớp 12 đang học rất chăm chỉ. Họ muốn vượt qua kì thi đầu vào đại học.
= D. Học sinh lớp 12 đang học rất chăm chỉ để mà chúng có thể vượt qua kì thi đầu vào đại học.
Phương án A sai vì thiếu “to” sau “so as”
Phương án B sai vì thừa “that”
Phương án C sai vì thừa “so”
Chọn D
Đáp án B
Kiến thức về đảo ngữ
Cấu trúc:
No sooner + had + S + Vp2 + than+ S + V(quá khứ đơn)
(ngay khi /vừa mới.......thì)
Đề bài: Cô nhận được kết quả thi. Cô ấy ngay lập tức gọi cho mẹ.
A. Cô ngay lập tức gọi cho mẹ mình để nhận kết quả thi.
B. Ngay sau khi cô nhận được kết quả thi cô gọi cho mẹ.
C. Ngay sau khi cô gọi cho mẹ thì cô nhận được kết quả thi.
D. Sau khi gọi điện thoại cho mẹ, cô nhận được kết quả thi.
Đáp án A.
Dịch câu đề: Hợp đồng mới nghe có vẻ rất được. Tuy nhiên, nó dường như có một vài vấn đề.
Câu A truyền đạt đúng nội dung câu gốc, dùng cấu trúc mệnh đề nhượng bộ với in spite of.
- In spite of/ despite + N/ V-ing, Clause.
- In spite of/ despite + the fact that + Clause, Clause.
Đáp án D
“Nhà hàng mới trông có vẻ ổn. Mặc dù dường như chỉ có vài khách”
Đáp án D là sát nghĩa với câu gốc nhất: “Dù là có vẻ ngoài trông ổn nhưng nhà hàng mới dường như không thu hút được nhiều khách. Các phương án khác nghĩa không giống với câu gốc. Phương án A: “Để có thêm nhiều khách, nhà hàng mới nên cải thiện bề ngoài của nó”, phương án B: “nhà hàng mới sẽ có thêm nhiều khách nếu nó trông tốt hơn”, phương án C: “nếu có thêm một vài khách, nhà hàng mới trông sẽ tốt hơn”.
Đáp án C
Sửa that => which.
Trong Mệnh đề quan hệ, that không bao giờ đứng đằng sau dấu phẩy.
Trong trường hợp này, ta dùng which để thay thế cho cả mệnh đề đứng trước dấu phẩy.
Dịch: Hơn 10 học sinh đã trượt kì kiểm tra, điều này làm giáo viên chủ nhiệm ngạc nhiên.
C
“that” => “which”
“that” khi được sử dụng là mệnh đề quan hệ không bao giờ đứng đằng sau dấu phảy
Ở đây phải dùng which, which thay thế cho cả vế câu phía trước
Dịch: Hơn 10 học sinh trượt kì thi, điều này làm giáo viên chủ nhiệm ngạc nhiên
D
Tạm dịch:
“Bạn đã vượt qua kì thi. Điều đó làm cha mẹ bạn vui.”
D. Việc bạn vượt qua kì thi làm cha mẹ bạn vui.