Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Cấu trúc: S + asked + O + to Vo ( bảo ai làm gì đó)
=> Chọn A
Tạm dịch: Tôi đã bảo sếp xin phép nghỉ một ngày để đi khám bệnh
Đáp án C
Come into: thừa kế
Come over: vượt (biển)
Come across: tình cờ gặp
Come back: trở về
à Chọn “come across” để phù hợp với ngữ cảnh
Dịch câu: Nếu bạn tình cờ gặp Peter, bạn có thể bảo anh ấy gọi cho tôi được không?
Đáp án D
Đây là dạng đặt biệt của câu hỏi đuôi dạng câu mệnh lệnh ( luôn dùng will you?)
Đáp Án B.
Cấu trúc “S + remind + O + to/not to V-inf”, mang nghĩa là “nhắc nhở ai đó làm gì”
Dịch câu: Anh ấy nhắc chúng tôi không được quên trả lại sách cho John.
Đáp án A.
A. entertainment(n): sự giải trí
B. entertain(v); giải trí
C. entertaining(adj): vui thú, thú vị
D. entertainer(n): người hoạt động trong ngành giải trí
Dịch nghĩa: Sách vẫn là một cách không tốn kém để có được thông tin và sự giải trí.
Đáp án B.
“Look out” nghĩa là “trông chừng, cẩn thận”, nghĩa giống với “Be careful”
Dịch câu: Cẩn thận! Có một con rắn lục ở dưới cái bàn đấy!
Đáp án C
Cụm động từ: get in touch with [ liên lạc với]
Câu này dịch như sau: “ Susan đã liên lạc được với bạn chưa?”
“ À, có, cô ấy đã gọi cho mình tối qua.”
Đáp án C
Dùng mệnh đề quan hệ which thay thế cho the film đứng trước nó.
Câu này dịch như sau: Họ kể cho tôi nghe về bộ phim mà họ đã xem trên tivi tuần trước.
Chọn C
A. cut me off: cản trở ai
B. cut off me: nghĩa như trên (nhưng sai trật tự từ)
C. back me up: hỗ trợ tôi
D. back up me: nghĩa như trên (nhưng sai trật tự từ)
Tạm dịch: Đồng nghiệp của tôi đã hứa rằng sẽ hộ trợ tôi khi tôi đề đạt ý tưởng của mình với cấp trên.