Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Tạm dịch: Tôi không biết là bạn đang ngủ. Nếu không, tôi đã không gây rất nhiều tiếng ồn khi tôi bước vào. Tình huống xảy ra trong qua khứ: Không biết là bạn đang ngủ nên đã gây nhiều tiếng ồn. (Giống cấu trúc câu điều kiện 3: S + QKĐ. Otherwise, S + would (not) have + PP).
Đáp án B.
Tạm dịch: Bọn trẻ có thể ở lại đây_______chúng không quá ồn ào.
A. whether: không biết có...không
B. providing (that) = provided (that): với điều kiện là, miễn là
C. unless: trừ khi
D. until: cho đến khi
Ghép các đáp án vào chỗ trống ta có đáp án chính xác là B.
Đáp án D
Cấu trúc:
- may/ might (not) have Vpp/_ed: diễn đạt 1 sự suy đoán không chắc chắn, không có cơ sở ở quá khứ
- can + have + Vpp/_ed: dùng để diễn tả sự suy đoán có cơ sở ở quá khứ
- should + have + Vpp/_ed: lẽ ra đã nên, không nên làm gì (diễn tả sự chỉ trích, hay hối hận về việc gì đã xảy ra)
Tạm dịch: Tôi biết rằng hôm qua bạn đã không gặp tôi bởi vì tôi đang ở Hà Nội. Chắc hẳn là bạn đã không gặp tôi. -> suy đoán có cơ sở ở quá khứ.
Đáp án A
+Thấy “were” => chủ ngữ là “ A number of N”
Cấu trúc: A number + N đếm được + V-chia số nhiều.
= The number + N đếm được + V-chia số ít.
+Dùng “The number” do đã xác định ở vế trước.
Dịch: Có nhiều cậu bé đang bơi trong hồ nhưng tôi không biết số lượng chính xác là bao nhiêu.
A
+ “ were”=> Chủ ngữ là “ a number of N”
Cấu trúc: A number of + N đếm được + V chia số nhiều
+ dùng “ the number” do vế trước đã xác định
=>Đáp án: A
Tạm dịch: Một số cậu bé đang bơi trong hồ, nhưng tôi không biết chính xác số lượng là bao nhiêu.
Đáp án B
Whatever: Dẫu sao đi chăng nữa / Dù sao thì.
Dịch: Dù cậu có ưa hay không những điều mà tôi muốn làm, thì cậu cũng không thể làm tôi thay đổi ý kiến.
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
A. Because: Bởi vì.
C. If: Nếu.
D. When: Khi mà.
Đáp án B
Giải thích: Giữa hai câu có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Dịch nghĩa: Tôi đã không biết rằng bạn đang ở nhà. Tôi đã không đến thăm bạn.
Phương án B. If I had known that you were at home, I would have visited you sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 3 để diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong quá khứ.
Dịch nghĩa: Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.
Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.
A. If I knew that you were at home, I would visit you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.
Đây là cấu trúc câu điều kiện loại 2 diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong hiện tại.
C. If I knew that you had been at home, I would have visited you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đã đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn. Hành động ở nhà không cần phải lùi về thì quá khứ hoàn thành.
D. If I would know that you were at home, I visited you = Nếu tôi sẽ biết bạn đang ở nhà, tôi đã thăm bạn.
Câu sai cấu trúc mệnh đề quan hệ.
Đáp án C
Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.
= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.
Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Các đáp án còn lại:
A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.
B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.
D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.
Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D
Chọn B
hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”
Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.
A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.
B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.
C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).
D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.
Đáp án B
Tạm dịch: Tôi không biết là bạn đang ngủ. Nếu không, tôi đã không gây rất nhiều tiếng ồn khi tôi bước vào.
Tình huống xảy ra trong quá khứ: Không biết là bạn đang ngủ nên đã gây nhiều tiếng ồn. (Giống cấu trúc câu điều kiện 3: S + QKĐ. Otherwise, S + would (not) have + PP)