Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sử dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã : A-U ; T-A ; G-X ; X-G
Mạch mã gốc : 3'…TAX XAX GGT XXA TXA…5'
Mạch ARN : 5’…AUG GUG XXA GGU AGU…3’
Đáp án D
Mạch mã gốc: 3'…TAX XAX GGT XXA TXA…5'
Mạch mARN:5'… AUG GUG XXA GGU AGU…3'
Đáp án C
Trình tự nuclêôtit của mARN là 5' - AUG XXX GAA AUU AGG - 3'.
Theo nguyên tắc bổ sung ta có:
Trình tự nuclêôtit của mạch mã gốc quy định tổng hợp phân tử mARN này là: 3' TAX GGG XTT TAA TXX - 5'
Chọn D.
Do làm kết thúc sớm dịch mã nên nhất định dịch mã phải diễn ra, do đó không có đột biến ở AUG
Cách 1: thay thế nu U thứ 6 bằng nu A
Cách 2: thay thế nu G thứ 8 bằng nu A
Cách 3: thay thế nu G thứ 9 bằng nu A
Cách 4: thay thế U thứ 6 bằng G
Chọn D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
Gen ban đầu: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXG XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGX GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
Alen A1: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGU GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
(Tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin)
- I đúng vì bộ va GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.
- II. Sai vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến.
- III đúng vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành côđon kết thúc.
- IV đúng vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).
Đáp án D
Ta có mạch ban đầu :
5’AGU AUG XAA UUU GUA AAA AXU AGX GUA 3’
Mạch đột biến
5’AGU AUG XAA UUU UGU AAA AAX UAG XGUA 3’
Nếu U được chèn vào thì sẽ gây ra đột biến dịch khung làm xuất hiện bộ ba kết thúc UAG ở bộ ba thứ 8 kể từ bộ ba mở đầu AUG, do đó chỉ có 7 axit amin được đưa vào cho riboxom
Đáp án A
Quá trình tổng hợp mARN là quá trình phiên mã , ARN được tổng hợp theo nguyên tác bổ sung A mạch gốc liên kết với U tự do ; G mạch gốc liên kết với X tự do , X mạch gốc liên kết với G tự do , T mạch gốc liên kết với A tự do
Từ đó ta có
Mạch mã gốc : 3'… … AAATTGAGX …5'
mARN được tổng hợp 5'... ....UUUAAXUXG…3'
Đáp án D
Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong phiên mã: A-U; T-A; G-X; X-G
Mạch mã gốc: 3’… AAATTGAGX…5’
Mạch mARN: 3’…GXUXAAUUU…5’
Đáp án A