Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)
\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)
\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)
Bài 2 :
a) Để A là phân số thì :
\(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)
b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)
\(A=\frac{4}{7-6}=4\)
\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)
Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]
Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]
[ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]
Bài 2:
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)
\(M=\frac{n+4}{n+1}\)
a)\(ĐK:n\ne-1\)
b)\(n=0\)
Thay n=0 vào M ta được:
\(M=\frac{0+4}{0+1}=4\)
\(n=3\)
Thay n=3 vào M ta được:
\(M=\frac{3+4}{3+1}=\frac{7}{4}\)
\(n=-7\)
Thay n=-7 vào M ta được:
\(M=\frac{-7+4}{-7+1}=\frac{-3}{-6}=\frac{1}{2}\)
c)\(M=\frac{n+4}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
Để M nguyên thì \(1+\frac{3}{n+1}\)nguyên
Mà \(1\in Z\)nên để \(1+\frac{3}{n+1}\)nguyên thì \(\frac{3}{n+1}\)nguyên
Để \(\frac{3}{n+1}\)nguyên thì \(3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)
Vậy....
a, đk x khác -1
b, Với n = 0 => 0+4/0+1 = 4
Với n = 3 => \(\dfrac{3+4}{3+1}=\dfrac{7}{4}\)
Với n = -7 => \(\dfrac{-7+4}{-7+1}=-\dfrac{3}{-6}=\dfrac{1}{2}\)
c, \(\dfrac{n+4}{n+1}=\dfrac{n+1+3}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
a) \(A=\frac{3n+11}{n-2}\left(n\inℤ\right)\)
Để A là phân số thì n-2\(\ne\)0
<=> n\(\ne\)2
Vậy n\(\ne\)2 thì A là phân số
b) \(A=\frac{3n+11}{n-2}\left(n\ne2\right)\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3n+11}{n-2}\)đạt giá trị nguyên
=> 3n+11\(⋮\)n-2
Ta có 3n+11=3(n-2)+17
Thấy n-2\(⋮n-2\Rightarrow3\left(n-2\right)⋮7\)
Vậy để 3(n-2)+17 \(⋮n-2\Rightarrow17⋮n-2\)
Có \(n\inℤ\Rightarrow n-2\inℤ\Rightarrow n-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)
Ta có bảng
n-2 | -17 | -1 | 1 | 17 |
n | -15 | 1 | 3 | 19 |
Đối chiếu điều kiện ta được n={-15;1;3;19}
Vậy n={-15;1;3;19} thì A đạt giá trị nguyên
\(a,\) \(M\) là phân số khi \(M\) \(\ne0\) \(\Rightarrow\dfrac{-3}{n-1}\ne0\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)
\(b,\) Thay \(n=3,n=5,n=-4\) Vào \(M\) ta có :
\(M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\)
\(M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}\)
\(M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}\)
a, Để \(m\) là phân số
\(2+n\ne0\\ \Rightarrow n\ne-2\)
\(b,\)
\(\cdot,n=1\\ \Rightarrow m=\dfrac{1-1}{2+1}=\dfrac{0}{3}=0\\ \cdot,n=3\\ \Rightarrow m=\dfrac{1-3}{2+3}=-\dfrac{2}{5}\\ \cdot,n=12\\ \Rightarrow m=\dfrac{1-12}{2+12}=-\dfrac{11}{14}\)
a: ĐKXĐ: n+2<>0
=>n<>-2
b: Sửa đề: m+n=1
m+n=1 thì 1-n=(1-n)/(2+n)
=>(1-n)(2+n)=(1-n)
=>(1-n)(1+n)=0
=>n=1 hoặc n=-1
=>m=0 hoặc m=2
=>m=0 hoặc m=2/1
n=3 thì \(m=\dfrac{1-3}{2+3}=\dfrac{-2}{5}\)
n=12 thì \(m=\dfrac{1-12}{12+2}=\dfrac{-11}{14}\)