Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )
\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)
\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)
\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp
- \(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố
- \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)
Vậy hai số nguyên tố là : 2,7
Bài 1:
a) a+b là số nguyên dương nên |a|>|b|
b) a+b là số nguyên âm nên |b|>|a|
Bài 2:
a) a+b=|a|+|b| nên a,b là số nguyên dương.
b) a+b=-(|a|+|b|) nên a,b là số nguyên âm.
c) a+b=|a|-|b| nên a là số nguyên dương,b là số nguyên âm.
d) a+b=(|a|-|b|) nên a số nguyên âm, b là số nguyên dương.
e) a+b=|b|-|a| nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
g) a+b=-(|b|-|a|) nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
Bài 3:
a) a+|a|=2
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=2⇒2.a=2⇒a=1
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0, ta có:
0+0=2⇒0=2 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=2⇒0=2 vô lí
Vậy: a=1
b) a+|a|=10
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=10⇒2.a=10⇒a=5
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0,ta có:
0+0=10⇒0=10 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=10⇒0=10 vô lí
Vậy: a=5
a) 10 chia hết cho n
=> n \(\in\)Ư ( 10 ) = { 1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10 }
b) 12 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; -1; -2; -3; -4; -6; -12 }
=> từ đó bn thay vào rùi tính
c) 20 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 \(\in\)Ư ( 20 ) = { 1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20 }
=> từ đó bn thay vào rùi tính
a.10 chia hết cho n suy ra n sẽ có dạng 10k với K\(\inℤ\)
b.12 chia hết cho (n-1)
Suy ra n-1=12k
n=12k+1 với k\(\inℤ\)
Vậy n có dạng 12k+1 với k \(\inℤ\)
c.20 chia hết cho 2n+1
Suy ra 2n+1=20k
n+1=10k
n=10k-1 với k\(\inℤ\)
Tương tự như kết luận ỏ câu trên
Cảm ơn!!1
Bài 4: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Om và On sao cho xÔm = 120o , xÔn = 60o.
a/ Trong 3 tia Ox,Om,On tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b/ tính số đo góc mÔn?
c/ gọi tia Ox' là tia đối của tia Ox, Tính số đo góc x'Ôm?
d/ gọi Oy là tia phân giác của góc x'Ôm. tính số đo của góc nOy?
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vì góc xOn bé hơn góc xOm\(\left(60^0< 120^0\right)\) nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Om. b) Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om (câu a). \(\Rightarrow xOn+mOn=xOm\) \(\Rightarrow60^0+mOn=120^0\) \(\Rightarrow mOn=120^0-60^0=60^0\) c) Tia Ox' là tia đối của tia Ox. \(\Rightarrow xOx'=180^0\) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia xx', vì góc xOm bé hơn góc xOx' \(\left(120^0< 180^0\right)\) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ox'. \(\Rightarrow xOm+mOx'=xOx'\) \(\Rightarrow120^0+mOx'=180^0\) \(\Rightarrow mOx'=180^0-120^0=60^0\) d) (Mình biết cách làm nhưng không biết cách trình vày cho phù hợp, xin lỗi vì không bày được nhé!)
Có 2 cách giải:
\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
mình k hiểu