Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dây là 4 số nguyên dương liên tiếp, còn phần kia tương tự nha
Đặt A = n.(n+1)(n+2)(n+3) với n ≥ 1; n € N
A = [n.(n+3)].[(n+1)(n+2)] = (n² + 3n).(n²+3n+2)
= t(t+2) (với t = n² + 3n ≥ 4 ; t € N)
Ta thấy
t² < A = t² + 2t < t² + 2t + 1 = (t+1)²
=> A nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp
=> A không phải là số chính phương (đpcm)
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n- 2; n - 1; n ; n + 1; n + 2
Ta có : (n-2)2 + (n-1)2 + n2 + (n+1)2 + (n +2)2 = (n2 - 4n + 4) + (n2 - 2n + 1) + n2 + (n2 + 2n + 1)+( n2 + 4n + 4) = 5n2 + 10 = 5.(n2 + 2)
Ta có 5. (n2 + 2) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25
vì n2 + 2 không chia hết cho 5 (do n2 có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9 )
=> 5.(n2 + 2) không là số chính phương => đpcm
Bài 1: Chứng minh rằng mọi số nguyên x, y thì:
A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + là số chính phương.
Giải: Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4
= (x2 + 5xy + 4y2)(x2 + 5xy + 6y2) + y4
Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t (t ∈ Z) thì
A = (t - y2)(t + y2) + y4 = t2 - y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2
Vì x, y, z ∈ Z nên x2 ∈ Z, 5xy ∈ Z, 5y2 ∈ Z => (x2 + 5xy + 5y2) ∈ Z
Vậy A là số chính phương.
Bài 2: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.
Giải: Gọi 4 số tự nhiên, liên tiếp đó là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z). Ta có:
n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n . ( n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1
= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2
= (n2 + 3n + 1)2
Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N. Vậy n(n + 1)(n + 2)(+ 3) + 1 là số chính phương.
ta có: (n-1)n(n+1)(n+2) +1
=[n(n+1)][(n-1)(n+2)] +1
=(n^2 +n)(n^2 +n -2) +1 (*)
Đặt n^2 +n =a (*)
<=> a(a-2) +1= a^2 -2a+1= (a-1)^2 là số chính phương
=>điều phải chứng minh
cho mk **** moi ng
ta có: (n-1)n(n+1)(n+2) +1=[n(n+1)][(n-1)(n+2)] +1
=(n^2 +n)(n^2 +n -2) +1 (*)
Đặt n^2 +n =a
(*)<=> a(a-2) +1= a^2 -2a+1= (a-1)^2 là số chính phương
=>ĐPCM
gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1
Tích hai số đó là n.(n+1)
Mà n.n<n.(n+1)<(n+).(n+1)
Hay n2<n.(n+1)<(n+1)2
=> n(n+1) không thể là số chính phương
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1(a thuoc N*)
Ta có: a(a+1)=axa + a
=a2 + a
=> a^2 + a không phải là số chính phương. Hay a(á+1) không phải là số chính phương.(dpcm)
Lời giải:Gọi tổng bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp là:
$T=a^2+(a+1)^2+(a+2)^2+(a+3)^2+(a+4)^2$
$T=5a^2+20a+30=5(a^2+4a+6)=5[(a+2)^2+2]$
Vì $(a+2)^2$ là scp nên chia 5 dư $0,1,4$. Do đó $(a+2)^2+2$ chia $5$ dư $1,2,3$
$\Rightarrow T$ chia hết cho $5$ nhưng không chia hết cho $25$ nên $T$ không phải là scp.
Ta có đpcm.
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là mộtsố tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác. Số chính phương hiển thị diện tích của một hình vuông có chiều dài cạnh bằng số nguyên kia .
ta có đây là một dãy cac số lẻ , mà chắc chắn sẽ phải có một số số chính phương trong dãy như :
9 ; 81 ; 49 ; 25 ; ...........
vô số các số chính phương đó sẽ nằm vào 3 số tự nhiên liên tiếp , nên trong 3 số , một số lúc sẽ có còn đôi lúc là không có số chính phương trong 3 số tự nhiên liên tiếp .
hay còn cách khác để xác định , đó là 2 cách sau :
- xác định bằng ví dụ
- sử dụng định lý
cách thứ nhất ( xác định bằng ví dụ ) , ta phải làm ít nhất 3 ví dụ như sau :
1 , 3 , 5
7 , 9 , 11
81 , 83 , 85
- thực hiện 1 trong 2 cách để đưa ra kết quả .
Kết luận : đôi khi , trong 3 số nguyên liên tiếp 2p - 1 ; 2p ; 2p + 1 sẽ có số chính phương .
còn khi là 2p thì sẽ không có đâu , vì p tận cùng là 5 , 2p tận cùng là 0 , không bao giờ có 2p là số chính phương , vì 2p có tận cùng là 0 , bắt buộc cơ số là 10 , 100 , 1000 , ........... nên không thể .
có gì sai sữa giúp tớ nhé .
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n – 2, n – 1, n, n +1, n + 2 ( n € N, n >2).
Ta có (n – 2)2 + ( n – 1)2 + n2 + (n + 1)2 + (n + 2)2 = 5 . (n2 + 2)
Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2 + 2 không thể chia hết cho 5
=> 5. (n2 + 2) không là số chính phương hay A không là số chính phương (đpcm).
Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 , M+1=n.(n+3(n+1)(n+2)+1) (n € N). Theo đề bài ta có:
n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1
= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n2 + 3n = t (t € N) thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = ( t + 1 )2
= (n2 + 3n + 1)2
Vì n € N nên suy ra: (n2 + 3n + 1) € N.
=> Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.
gọi 4 số nguyên liên tiếp là M= a(a+1)(a+2)(a+3) (M thuộc Z)
=> \(\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)\)đặt \(a^2+3a=x\Rightarrow x\left(x+2\right)\)
=> M+1= x(x+2)+1=\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
vậy M+1 lầ số chính phương