K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

1. Giá trị của một biểu thức đại số

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

2. Lưu ý:

- Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.

- Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác không. 

18 tháng 3 2018

Khái niệm về biểu thức đại số

Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.

18 tháng 3 2018

Mik nghĩ :

Biểu thức đại số là các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính 

( cộng , trừ , nhân , chia , nâng lũy thừa ..) làm thành 1 biểu thức 

Chúc bn hok tốt !!

4 tháng 5 2022

biểu thức đại số mà có hạng tử à :v

20 tháng 2 2022

TK : 
 Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc).

Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ).

 

20 tháng 2 2022

thanks em

11 tháng 2 2018

1. Giá trị của một biểu thức đại số

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

2. Lưu ý:

- Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.

- Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác không. 



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-gia-tri-cua-mot-bieu-thuc-dai-so-c42a6015.html#ixzz56oODPC5D

12 tháng 2 2018

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

12 tháng 2 2018

ở lý thuyết SGK có nha bn , nên xem SGK kỹ đã ^_^

18 tháng 3 2018

1. Bảng "Tần số" (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)

Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số" (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.

Ta có thể lập bảng "tần số" theo dòng hoặc theo cột.

2. Công dụng 

Bảng "tần số" giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.

18 tháng 3 2018

Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

1. Bảng "Tần số" (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)

Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số" (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.

Ta có thể lập bảng "tần số" theo dòng hoặc theo cột.

2. Công dụng 

Bảng "tần số" giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.

6 tháng 3 2022

Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc).

Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ).

6 tháng 3 2022

cám ơn bbi:3

25 tháng 6 2018

Để biểu thức đại số 25   -   x 2  có giá trị bằng 0 thì   25   -   x 2  = 0

⇒ x 2 =   25  ⇒ x = 5 hoặc x = -5

Chọn đáp án D

a: Khi x=-2 thì \(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-9=-6\)

Khi x=0 thì \(M=3-\left(0-1\right)^2=2\)

Khi x=3 thì \(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=-1\)

b: Để M=6 thì \(3-\left(x-1\right)^2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\)(loại)

c: \(M=-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

7 tháng 3 2022

a, Thay x=-2 vào M ta có:
\(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-\left(-3\right)^2=3-9=-6\)

 Thay x=0 vào M ta có:
\(M=3-\left(0-1\right)^2=3-\left(-1\right)^2=3-1=2\)

 Thay x=3 vào M ta có:
\(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=3-4=-1\)

b, Để M=6 thì:

\(3-\left(x-1\right)^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\left(vô.lí\right)\)

c, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow M=3-\left(x-1\right)^2\le3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(M_{max}=3\Leftrightarrow x=1\)