Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa → (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử → (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử → (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh → (4) – (a)
Đáp án D.
Đáp án : A
Lưu huỳnh dạng có số oxi hóa thấp nhất là -2 và cao nhất là +6
=> Các chất chứa lưu huỳnh có số oxi hóa nằm giữa khoảng (-2 ; +6)
thì sẽ vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử.
Đáp án : C
Lưu huỳnh có số oxi hóa cao nhất là +6 và thấp nhất là -2
=> hợp chất chứa lưu huỳnh có số oxi hóa trong khoảng (-2 ; +6)
sẽ có tính oxi hóa và tính khử
Đáp án B
S ở trạng thái số oxi hóa trong khoảng ( -2 , +6) thì sẽ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Đáp án A
p-nitroanilin có dạng : p- O2N – C6H4 – NH2
Do nhóm NO2 hút e mạnh => cặp e tự do của N trong NH2 bị hút về phía vòng thơm
=> Tính bazo giảm rõ rệt.
Còn nhóm metyl CH3- lại là nhóm đẩy e => tính bazo sẽ mạnh hơn