Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%B1c#:~:text=L%E1%BB%B1c%20l%C3%A0%20%C4%91%E1%BA%A1i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20vect%C6%A1,v%C3%A0%20k%C3%BD%20hi%E1%BB%87u%20l%C3%A0%20F.&text=Nh%E1%BB%AFng%20kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m%20li%C3%AAn%20quan,v%E1%BA%ADn%20t%E1%BB%91c%20quay%20c%E1%BB%A7a%20v%E1%BA%ADt.
Tham khảo
– Trong vật lý, Lực được định nghĩa là bất kỳ ảnh hưởng nào làm cho vật thể bị tác động, thay đổi cấu trúc hình học hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động và hướng của nó.
– Lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi về vận tốc khi chuyển động hoặc biến dạng hoặc là cả hai.
– Hiểu một cách đơn giản thì lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của một vật nào đó lên một vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật.
– Phương của lực không cố định và tùy thuộc vào từng loại lực mà có sự khác biệt của phương và chiều và tính chất, đặc điểm của lực.
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm
Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu
a, Lực hút, lực đẩy, lực nâng , lực kéo, lực điện từ(lên lớp 9 học ), trọng lực
b, 1 vật tạo ra lực đẩy/hút/lực điện từ/lực nâng/lực ném khiến 1 vật đang đứng yên chuyển động
c,1 vật tạo ra lực đẩy+ma sát/lực nâng+trọng lực khiến 1 vật đang đứng yên chuyển động(câu này mình chỉ bt 2 cái thui nha>
d,Lực là 1 vật đang chuyển động bỗng bị đổi hướng chuyển động thì có thể là lực kéo, lực đẩy, lực điện từ, ...
e, Lực đàn hồi, lực đẩy, lực kéo, trọng lực , ...
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Tham khảo:
Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Cho ví dụ về lực?
Em đẩy 1 cái xe ra xa mình. Em đã tác dụng 1 lực đẩy vào chiếc xe. Kết quả chiếc xe văng xa khỏi em.
Kéo 1 cuốn sách lại gần. Em tác dụng 1 lực kéo vào cuốn sách. Cuốn sách lại gần em hơn.
Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
VD:Em đẩy 1 cái xe ra xa mình. Em đã tác dụng 1 lực đẩy vào chiếc xe. Kết quả chiếc xe văng xa khỏi em.
Kéo 1 cuốn sách lại gần. Em tác dụng 1 lực kéo vào cuốn sách. Cuốn sách lại gần em hơn