Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Thể thơ 5 chữ
2.Bác lo lắng cho anh đội viên. Bác lo lắng cho anh đội viên vì một lẽ thường tình Bác lo lắng cho anh đội viên có thể bị cảm trong trời mùa đông giá rét.
Câu 3 mik không biết:)))
Câu 4 Anh đội viên đã phát hiện ra tình yêu thương ruột thịt nồng nàn của Bác dành cho những người chiến sĩ như những người thân trong gia đình trong cảnh rừng núi khắc nhiệt.
Bạn có thể đăng lại rồi chia nhỏ câu hỏi ra được không ạ? nếu có thể thì đăng full toàn bộ văn bản lên nữa để làm được câu 4
câu lục của dòng đầu chx gieo vần với tiếng thuws6 của dòng bát
Dàn ý bài văn cho bạn:
Mở bài:
- Giới thiệu câu chuyện đã làm nuôi dưỡng tâm hồn.
+ Mẫu: Không chỉ truyền đạt với nhau bằng hình thức lời nói, hành động mà chúng ta còn có thể giao tiếp bằng cách thuần túy hơn. Không gì khác ngoài những câu chuyện và nó cũng đã nuôi dưỡng tâm hồn của em. Đó là "Chiếc bánh mì cháy".
Thân bài:
- Nội dung câu chuyện: kể về việc người cha ăn chiếc bánh mì cháy ngon lành của vợ sau một ngày dài làm việc, khi người con hỏi tại sao lại thế thì người cha đã dạy rằng: nên học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững.
- Thông điệp từ câu chuyện:
+ Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu.
+ Hãy yêu quý những người cư xử tốt với ta, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.
- Bài học cho bản thân em: hiểu được cách chấp nhận những sai sót của người khác, cảm thông cho lỗi lầm không đáng và học cách yêu quý mọi người xung quanh.
- Cảm xúc của em về câu chuyện:
+ Câu chuyện rất hay, ý nghĩa đã nuôi dưỡng tâm hồn em.
Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của câu chuyện.
"Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần"
"Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ"
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
" Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?"
"Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương."
"Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy."
Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín...Nhà văn Ê-ren-bua đã từng nói: suối chảy vào sông, sông chảy ra biển, tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ lòng yêu với những thứ thân thuộc quanh mình. Tình yêu đất nước bao giờ cũng bắt nguồn từ tình yêu quê chân thành, giản dị như thế. Có những so sánh hình ảnh quê hương thật gần gũi. Nhà thơ Đỗ Trung Quân chắc hẳn yêu quê lắm mới có những hình ảnh so sánh đẹp và dễ đi vào lòng người đến thế. Đọc câu thơ nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra, quê hương sao gần quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học. Còn gì gần gũi hơn thế với mỗi người dân đất Việt. Quê hương là vô hình, khó định nghĩa và khó có thể gợi ra được cụ thể, rõ ràng. Thế nhưng nhà thơ đã đưa ra cho ta một định nghĩa thật giản dị, biến cái vô hình thành hữu hình. Quê hương có thể nhìn thấy, có thể cầm nắm, có thể thưởng thức được mỗi ngày. Với chùm khế ngọt con người cảm nhận quê hương đầy đủ nhất bằng mọi giác quan. Tuổi thơ ai cũng trải qua những năm tháng tới trường. Con đường đi học đã trở thành người bạn tri kỉ. Hình ảnh “rợp bướm vàng bay” gợi nên cho ta những gì thân thương và trong sáng nhất của tuổi học trò. Quê hương là thế đó. Nhắm mắt lại ta như thấy quê hương đã ở đó rồi, ở ngay bên trong trái tim mỗi con người.
Đất là da của trái đất: Đất nằm ở phần ngoài cùng của vỏ Trái đất. Nó được coi là "làn da của trái đất". Đất phát triển theo thời gian dưới tác động của các quá trình hóa học, vật lý và sinh học. Chúng phát triển nơi đá và trầm tích (thạch quyển) chịu ảnh hưởng của hệ thực vật và động vật (sinh quyển), nước (thủy quyển) và khí hậu (khí quyển). Đất có thể rất mỏng, vài milimet, ở đó đất rất non hoặc bị phá hủy bởi các lực bên ngoài (ví dụ như nước, gió, hoạt động của con người), hoặc rất sâu, đến vài mét; ví dụ, nơi chúng xảy ra ở những nơi được bảo vệ hoặc ổn định. Các loại đất bao gồm các lớp, hoặc chân trời đất, mỗi loại có những đặc điểm riêng. Vật liệu đất bao gồm một hỗn hợp biến đổi và thường phức tạp của các chất hữu cơ, cát, bùn và các hạt đất sét, hoặc bao gồm các m
2. Khái niệm về đấtĐất là 1 lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt trái đất đã bị phong hóa kết hợp với thành phần hữu cơ. Thực vật phát triển trên đất, vì vậy đất là một trong những yếu tố căn bản đối với nông nghiệp. Với con người và hầu hết các sinh vật trên cạn, đất là thành phần tối quan trọng của địa quyển. Mặc dù chỉ là một lớp rất mỏng so với kích thước Trái đất, song đất lại là môi trường mà trên đó tạo ra lương thực thực phẩm cho hầu hết các sinh vật. Vật liệu đất bao gồm một hỗn hợp biến đổi và thường phức tạp của các chất hữu cơ, cát, bùn và các hạt đất sét, hoặc bao gồm các mảnh vụn hữu cơ chiếm ưu thế.
Đất được tạo thành do sự phong hóa đá mẹ, đây là một quá trình tự nhiên bao gồm các quá trình địa chất, thủy văn và sinh học kết hợp lại. Đất được phân thành các tầng theo độ sâu. Sự phân tầng này là sản phẩm của quá trình chuyển hóa hóa học trong đất, quá trình sinh học - bao gồm sự tạo thành và phân hủy sinh khối sinh vật. Đất là thực thể tự nhiên được tạo thành từ sự kết hợp của sáu yếu tố là đá mẹ, sinh vật (gồm động vật và thực vật), khí hậu địa hình, nước và thời gian. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất,dưới tác dụng của khí hậu, địa hình, nước, sinh vật, trải qua một thời gian dài, dần dần bị phá vỡ, vụn ra thành đất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi có loài người, thì con người là yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự hình thành và thái hóa của đất.
Đất là một hệ mở hệ này thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, có thể xem đất là một cơ thể sống vì trong nó có nhiều sinh vật khác như: vi khuẩn nấm, tảo, thực vật, động vật. Do đó, đất cũng tuân thủ các quy luật sống: phát sinh, phát triển, thái hóa, già cỗi.
3. Bản chất và thành phần của đấtĐất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
Đất canh tác khô thường chứa khoảng 5% chất hữu cơ và 95% chất vô cơ. Một số loại đất như đất than bùn có thể chứa tới 90% chất hữu cơ. Một số loại đất khác như đất xám có tầng loang lỗ, đất xám glay hay đất xói mòn tro sỏi đá chỉ chứa đến khoảng 1% chất hữu cơ.
Tầng đất trên cùng dày khoảng vài đến vài chục centimet, được gọi là tầng A, hay còn gọi là đất mặt. Đây là lớp đất chứa nhiều chất hữu cơ nhất và cũng là vùng có vi sinh vật hoạt động mạnh nhất. Ion kim loại và các hạt sét trong tầng A rất dễ bị cuốn theo nước. Tầng đất tiếp theo được gọi là tầng B hay tầng đất cái. Tầng này tiếp nhận chất hữu cơ, các loại muối, hạt sét từ tầng mặt. Tầng C được tạo thành từ đá gốc đã phong hóa. Loại đá gốc từ đó quyết định thành phần và tính chất chính của đất tạo thành.