K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

C E M M A B

a) Vì tam giác DEM cân tại D =) DA=DM

Vì EB; MA lần lượt là các đường trung tuyến của tam giác DEM, cắt nhau tại C nên C là trọng tâm

Suy ra DC cũng là đg trung tuyến của tam giác DM.

 Tam giác DEM cân có DC là trung tuyến(cmt) nên DC cũng là đg phân giác=) ^EDC=^MDC

CMĐC: Tam giác DCM= Tam giác DCE

b) Tam giác ABC có: AC+ CB>AB(1)

Vì tam giác DEM có MA; EB lần lượt là các đg t.t=) A;B lần lượt là trung điểm DE; DM

Suy ra AB=1/2EM và AB//EM (Tính chất đường trung bình)(2)

CMđược: tam giác ADC= tam giác BDC(c-g-c)

=)CA=CB(3)

Từ (1) và (3)=)2AC>AB=)4AB>2AB(4)

Từ (2) và (4)=) EM<4AC

24 tháng 10 2021

Bài 3:

1, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)

2, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)

Do đó: x=60; y=40; z=30

26 tháng 10 2015

play game

26 tháng 11 2016

drawing

13 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{4}\) 

\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{3y-2x}{12-\left(-6\right)}=\dfrac{36}{18}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2.-3=-6\\y=2.4=8\end{matrix}\right.\)

21 tháng 9 2023

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

21 tháng 9 2023

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

Bài 4:

a: Ta có: \(-\left|x+1.1\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|x+1.1\right|+1.5\le1.5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1,1

b: Ta có: \(-4\left|x-2\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-4\left|x-2\right|+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

4 tháng 9 2021

cảm ơn bn

 

9 tháng 5 2022

tách ra 

9 tháng 5 2022

Thế bạn lm cho mik câu 3 đc ko ạ ??

28 tháng 4 2016

a) xet 2 tg ABM va ECM ta có;

am = me (gt)

m1 = m2 (dđ)

mb= mc (gt)

vay 2 tg = nhau ( cgc) => c=90o

b) ac>ec vi trong tg aec có góc e>a

c) bam>mac vi tg aec có  góc e>a  (cmt)

ma góc e = a (theo cau a)

=> góc bam>mac