Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liên xô là 1 trong ba cường quốc luôn giữ vai trò đi đầu và là một lực lượng chủ chốt cng với các nước đồng minh Anh, Mĩ góp phần giành thắng lợi trong việc tiêu diệt CNPX. - Là thành viên chủ chốt trong phe đồng minh chống phát xít, tham gia chiến tranh với mục đích bảo vệ hòa bình thế giới, giúp đỡ các dân tộc trên thế giới đấu tranh giành độc lập - Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít. Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức và tiêu diệt chúng.
Hành động xâm lược của phe phát xít đã thúc đẩy các quốc gia trên thế giới cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
Hành động xâm lược của phe phát xít đã thúc đẩy các quốc gia trên thế giới cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít. Đồng thời, việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến. Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng. Các chính phủ Anh, Mĩ đã phải dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít, khôi phục chủ quyền của các dân tộc bị phát xít nô dịch. Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành.
Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia (đứng đầu là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh) đã ra một bản tuyên bố chung gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc. Các nước tham gia Tuyên ngôn cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình.
Để phát huy hơn nữa vai trò kinh tế biển đối với tăng cường quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc chúng ta có thể và cần phải quân tâm hơn đến các giải pháp như: Điều chỉnh Chiến lược phát triển kinh tế biển kết hợp với tăng cường quốc phòng - an ninh trên biển phù hợp với tư duy mới về biển và đại dương; cụ thể hoá các nội dung chiến lược bằng quy hoạch, kế hoạch, các dự án và bằng pháp luật, chính sách phù hợp với tình hình thực tế. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục quốc phòng - an ninh biển cho toàn dân, coi trọng bồi dưỡng các lực lượng trực tiếp hoạt động trên biển, đảo; nghiên cứu sâu hơn về chiến lược biển của các nước trong khu vực và thế giới để đề ra các chính sách phù hợp nhằm bảo vệ hữu hiệu chủ quyền quốc gia trên biển, đảo. Tích cực hoạt động ngoại giao để bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu quả của Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông có lợi cho hoà bình, ổn định và phát triển trong khu vực. Tiếp tục xây dựng lực lượng và thế trận quốc phòng - an ninh, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh trên vùng biển, đảo; xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước và quyền làm của của nhân dân trên vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển, đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển. Nếu các quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố xây dựng căn cứ, vị trí trú đậu, triển khai của lực lượng Hải quân Việt Nam và sự tham gia của các lực lượng khác thì biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước. Vươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn, phù hợp trong điều kiện hiện nay. Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi. Chúng ta cần tăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm chủ vươn ra biển làm động lực thúc đẩy các vùng khác trong đất liền phát triển. Chúng ta phải có quyết tâm cao, tập trung huy động mọi tiềm năng và lợi thế của biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng-an ninh trên biển để tạo ra môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và ngư dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các vùng biển đảo, nhất là ở vùng biển xa. Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam và các lực lượng vững mạnh, theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc.
a. Trước khi Pháp xâm lược
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
vi cach mang thang 2- 1917 thiet lap hai chinh quyen song song ton tai do la cac xo viet ma dai bieu la cong nong binh va chinh phu lam thoi tu san , cuoc cach mang thang 10 da bung no.le nin dong vai tro la luc luong lanh dao
Vai trò của Lê-nin đối với cách mạng tháng 10 Nga :là vai trò to lớn của một vị lãnh tụ,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại Nga.:
Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.
Với luận cương tháng tư và các luận cương đảng cộng sản,Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.
vu tuan minh dung nay. chinh xac, duc da ra ke hoach la chiem phap xong anh roi quay lai chiem thu do matcova va chiem toan the gioi
vì phải đức phải hạ từng nước đang yếu trước đã, rồi mới đến nga vì nga có lãnh thổ rộng lớn, có nguồn khai thác các nguyên liệu chế tạo ra pháp, xe tăng, dầu mỏ quan trọng và nền kinh tế. còn mỹ là mối lo ngại của đức, tất nhiên la đức sẽ phải khử mỹ vì mỹ là một cường quốc mạnh có nền kinh tế phát triển vượt bậc và lực lượng quốc phòng thì được trang bị kĩ càng, mạnh.
đó là lí do của mình. :))))
*) Các phát minh lớn ( mình kẻ bảng cho dễ nhìn nhé)
Thời gian | Tên phát minh | Tên người phát minh |
1764 | Máy kéo sợi Giien-ni | Giêm Ha-gri-vơ |
1769 | Máy kéo sợi chạy bằng sức nước | Ác-crai-tơ |
1784 | Máy hơi nước | Giêm oát |
1785 | Máy dệt | Ét-mơn Các-rai |
1789 | Lò luyện gang | Coóc-tơ |
+ Phát minh máy hơi nước của Giêm oát có ý nghĩa quyết định nhất. Vì các máy móc được đua vào các nghành kinh tế khác, nhu cầu vận chuyển vật liệu ngày càng tăng.
+ Mặt trận Xô-Đức:
- Chiến thắng Matxcơva
- Chiến thắng Xtalingrat
- Chiến thắng ở vòng cung Cuốcxơ
- Giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô Viết
- Tiến qua Đông Âu, phối hợp giải phóng các nước Đông Âu
- Công phá Beclin(từ 14/4/1945), gặp quân Đồng minh ở Toócgâu( bên bờ sông Enbơ)
- Đêm 8/5/1945, chính phủ mới ở Đức đã kí văn kiện đầu hàng không điều kiện
+ Đánh quân phiệt Nhật Bản: 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông, là đạo quân chủ lực của phát xít Nhật. 15/8 Nhật tuyên bố đầu hàng.
Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.
Như vậy, Liên Xô giữ vai trò là lực lượng đi đầu và lực lượng chủ chốt góp phần quyếtđịnh thắng lợi, đánh bại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền hòa bình, văn minh nhân loại.