K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

vu tuan minh dung nay. chinh xac, duc da ra ke hoach la chiem phap xong anh roi quay lai chiem thu do matcova va chiem toan the gioi

26 tháng 11 2021

vì phải đức phải hạ từng nước đang yếu trước đã, rồi mới đến nga vì nga có lãnh thổ rộng lớn, có nguồn khai thác các nguyên liệu chế tạo ra pháp, xe tăng, dầu mỏ quan trọng và nền kinh tế. còn mỹ là mối lo ngại của đức, tất nhiên la đức sẽ phải khử mỹ vì mỹ là một cường quốc mạnh có nền kinh tế phát triển vượt bậc và lực lượng quốc phòng thì được trang bị kĩ càng, mạnh.
đó là lí do của mình. :))))

8 tháng 11 2018

Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng của giai cấp tư sản.Giai cấp tư sản tiến hành cách mạng là để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển không chịu ảnh hưởng từ chế độ phong kiến (nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).

18 tháng 1 2019

HAYhahahaha

1 tháng 1 2018

theo như thầy của mình nói thì

phát xít Đức muốn làm bá chủ thế giới và để làm được điều đó thì họ phải là người thông minh nhất thế giới thế nên họ đi giết những người thông minh hơn họ đó là người do thái

1 tháng 1 2018

còn đầy đủ hơn là

"Chủ nghĩa bài Do Thái không phải là hiện tượng cảm xúc. Đây là một hoạt động chính trị và không thể định nghĩa bằng cảm xúc, mà phải bằng công nhận những sự thật". Đối với Hitler, người Do Thái là những người tham lam tài sản và luôn muốn nắm vai trò thống trị.

"Cốt lõi trong quan điểm bài Do Thái của Hitler là thất bại của nước Đức. Hitler đổ lỗi cho người Do Thái, cho rằng họ là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ quân chủ cũng như cuộc sống của hàng triệu người".

Tuy nhiên, một quyển sách xuất bản năm 2009 cho rằng, Hitler căm phẫn người Do Thái vì họ đã "cướp" chiến thắng của nước Đức trong Thế chiến 1, theo Telegraph.

11 tháng 1 2017

đặc điểm chung- Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

đặc điểm riêng Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh được đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lược thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc địa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " M Trời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

* Pháp:
-Quá trình tập trung công nghiệp và TB dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực về công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, thương mại đem lại những thành tựu mới cho Pháp.
-Sự chi phối của các công ty độc quyền đối với KT của đất nc đồng thời vc tập trung TB trong ngân hàng đạt mức đọ cao
- Xuất cảng TB ở Pháp đứng thứ 2 thế giới, TB Pháp ko sử dụng vốn để phát triển công nghiệp trong nc chủ yếu cho nc ngoài vay với lãi suất nặng. Do đó, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới lúc bấy h. Vì thế lê nin nhân định Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.
- Pháp ráo riết chạy đua vũ trang, tiến hành xlc thuộc địa ở hầu hét châu Phi, châu Á.

* Đức:
- Cuối thế kỉ XIX, nền KT TBCN ở Đức phát triển nhanh chóng nên quá trình tập trung TB vào sản xuất diễn ra nhanh chóng với sự ra đời của các công ti độc quyền dưới những hình thức cacten và xanh đi ca
-Đức đẩy mạnh quá trình chuẩn bị chiến tranh xâm lc trên toàn TG nhằm cạnh tranh với Anh, Pháp. Vì vậy Đức đã công khai dùng vũ lực để chia lại TG. Chúng đầu tư ngân hàng vào các ngành công nghiệp quân sự và chuẩn bị các kế hoạch đánh bại A, P, Nga, mở rộng lãnh thổ

* Mĩ
-Tốc độ phát triển của Mĩ cuối TK XIX tăng nhanh vượt bậc từ 1 nc nông nghiệp phụ thuộc vào châu Âu trở thành 1 cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu TG. Vì vậy quá trình tập trung TB ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ dưới những hình thức tơ rớt
- Sự tập trung TB lớn đã chi phối toàn bộ đời sống KT, Ct, XH của Mĩ.
- Đầu TK XX, Mĩ thực hiện bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam và Trung Nam Mĩ. Đồng thời sang phương Tây chiếm 1 số đảo ở TBD làm bàn đạp tấn công châu Á. Để thực hiện chính sách này Mĩ áp dụng " cái gậy lớn và đồng đô la Mĩ"
-Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo khuôn mẫu mà lập chế độ thuộc địa kiểu mới.

Tran Thi Anh Duong

4 tháng 1 2017

+ Mặt trận Xô-Đức:
- Chiến thắng Matxcơva
- Chiến thắng Xtalingrat
- Chiến thắng ở vòng cung Cuốcxơ
- Giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô Viết
- Tiến qua Đông Âu, phối hợp giải phóng các nước Đông Âu
- Công phá Beclin(từ 14/4/1945), gặp quân Đồng minh ở Toócgâu( bên bờ sông Enbơ)
- Đêm 8/5/1945, chính phủ mới ở Đức đã kí văn kiện đầu hàng không điều kiện
+ Đánh quân phiệt Nhật Bản: 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông, là đạo quân chủ lực của phát xít Nhật. 15/8 Nhật tuyên bố đầu hàng.
Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

Như vậy, Liên Xô giữ vai trò là lực lượng đi đầu và lực lượng chủ chốt góp phần quyếtđịnh thắng lợi, đánh bại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền hòa bình, văn minh nhân loại.

27 tháng 12 2017

Hành động xâm lược của phe phát xít đã thúc đẩy các quốc gia trên thế giới cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.

Hành động xâm lược của phe phát xít đã thúc đẩy các quốc gia trên thế giới cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít. Đồng thời, việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến. Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng. Các chính phủ Anh, Mĩ đã phải dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít, khôi phục chủ quyền của các dân tộc bị phát xít nô dịch. Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành.

Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia (đứng đầu là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh) đã ra một bản tuyên bố chung gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc. Các nước tham gia Tuyên ngôn cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình.

29 tháng 10 2018

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Bản đồ bị chia lại

vd :

-Có sự xuất hiện một quốc gia theo thể chế chính
trị mới( đế quốc Nga thành Liên xô theo chế độ xã
hội chủ nghĩa)
-1 số nước biến mất(áo-hung, thổ)
-một loạt các quốc gia ms xuất hiện
-1 số nước bị cắt đất (đức)
-1 số khu vực sáp nhập lại để hình thành những
đất nước mới có thể rộng hơn như Nam Tư

26 tháng 3 2019

Hỏi đáp Lịch sử