Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
\(n_{HCl}=0,028.0,1=0,0028\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,0028 0,0028
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,0028}{0,5}=0,0056M\)
\(n_{NaOH}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow NaOHdư\)
=> Quỳ tím hoá xanh => C
a, Có: \(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOh\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)
b, Khi cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển xanh do trong A còn dd NaOH dư.
c, Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,2}=0,5M\\C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}=\dfrac{1}{6}M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Chọn C
Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch KOH có phản ứng sau:
HCl + KOH → KCl + H 2 O
KCl là muối không làm đổi màu quỳ tím nên đến khi HCl phản ứng vừa đủ với KOH thì màu xanh của dung dịch nhạt dần và mất hẳn. Tiếp tục nhỏ dung dịch HCl tới dư thì trong dung dịch lúc này chứa HCl và KCl, HCl là axit làm quỳ chuyển đỏ => dung dịch chuyển sang màu đỏ
Lấy 1 mẫu quỳ tím thử với dd NaOH thì quỳ tím chuyển sang màu xanh, sau đó nhỏ từ từ dd H2SO4 cho tới dư vào dd trên thì hiện tượng xảy ra là gì?
A.Màu xanh của quỳ tím đậm dần
B.Màu xanh của quỳ tím không đổi
C.Màu xanh của quỳ tím nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Sau cùng còn muối Na2SO4 và H2SO4 dư nên quỳ hóa đỏ
D.Màu xanh của quỳ tím nhạt dần rồi mất hẳn
D nhé