Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì?
Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Trận Tốt Động - Chúc Động là một chiến dịch tiêu diệt chiến lớn. Chỉ trong ba ngày đêm, với một quân số ít hơn địch nhiều lần nhưng quyết tâm cao cùng với cách đánh mưu trí, sáng tạo, quân Lam Sơn đã diệt phần lớn đạo quân Minh, khiến chúng càng lún sâu vào thế phòng ngự bị động. Vương Thông sợ quân ta tiến công tiêu diệt nên một mặt xin giảng hoà để làm kế hoãn binh, một mặt cử người về cấp báo xin viện binh.
Chiến dịch Chi Lăng - Xương Giang (từ ngày 8/10-3/11/1427) tiêu diệt hoàn toàn đạo viện binh 15 vạn quân Minh là trận quyết chiến chiến lược dập tắt hy vọng cuối cùng của quân Minh. Vương Thông thế cùng lực kiệt đành xin “giảng hoà” giữ mạng đám tàn quân về nước.
-Trận chiến tốt động-chúc động
là một trận đánh mai phục ở tốt động-chúc động và đánh quyết liệt giặc ngoại xâm
kết quả
5 vạn quân giặc bị tử thương, một vạn quân bị bắt sống, giải phóng nhiều châu huyện
- Trận chi lăng-xương giang
sử dụng chiến thuật hợp lí để đánh giặc
Kết quả trận chi lăng-xương giang tiêu diệt hơn tám vạn quân
-Ý nghĩa: cuộc khởi nghĩa chi lăng-xương giang thắng lợi đã kết thúc 10 năm đô hộ tàn bạo của nhà minh
+mở ra một thời kì mới, phát triển mới của dân tộc thời lê sơ
Đó là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Nó đập tan cuồng vọng xâm lược của đế chế nước ngoài,ngăn tình tràng đất nước bị chia cắt
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Các cuộc khởi nghĩa lớn:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769).
Vì đây là các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì chưa đử lực lượng để đánh bại nhà trần. quân chưa được rèn luyện và chưa chuẩn bị chu đáo. Nhưng cũng góp phần là cho nha Trần suy yếu
vì bản thân nó ko có sự liên kết, không tạo ra được sự cách mạng trong chính trị, Thứ đến tất lúc này nhân dân cũng đã chán cái cảnh chiến tranh liên miên, mất đi sự ủng hộ của nhân dân. thứ đến. theo như đánh gia thì các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này dù có gây ra tiếng vang thì nó cũng chỉ mang tính chất thảo khấu, không phục vụ cho giải quyết vấn đề chính của dân tộc: thống nhất đất nước sau nhiều thế kỷ bị chia cắt vì nạn cát cứ
Cung co khoi doan ket doan dan trong xay dung va bao ve to quoc
-la su quan tam cua nha nc den dan ,dua vao dan de danh giac