K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Gọi thời gian dự định làm theo kế hoạch là x (tuần) (x > 1)

Sản lượng cá dự tính đánh bắt được là 20x (tấn)

Lượng cá thực tế đánh bắt được trong 1 tuần là 20 + 6 = 26 tấn.

Thời gian thực tế hoàn thành công việc là x – 1 (tuần)

Sản lượng cá thực tế đánh bắt được là 26(x – 1)

Theo bài ra ta có phương trình:

26(x – 1) = 20x + 10

⇔ 26x – 26 = 20x + 10

⇔ 6x = 36

⇔ x = 6 (tmđk)

Vậy lượng cá phải đánh bắt theo kế hoạch là 20.6 = 120(tấn)

Đ/S: 120 tấn

2 tháng 4 2022

`Answer:`

Gọi thời gian dự định là theo kế hoạch là: `x` tuần

`=>` Sản lượng cá dự định đánh bắt được là: `20x`

`=>` Lượng cá thực tế đánh bắt được trong vòng một tuần là: `20+6=26` tấn cá

`=>` Thời gian thực tế hoàn thành công việc là: `x-1` tuần

`=>` Sản lượng cá thực tế đánh bắt được là: `26x(x-1)`

Theo đề bài ra, ta có phương trình sau:

`26(x-1)=20x+10`

`=>26x-26=20x+10`

`=>6x=36`

`=>x=6`

Vậy lượng cá phải đánh bắt theo kế hoạch là: `6.20=120` tấn cá.

22 tháng 4 2019
 Số tấn cá mỗi tuầnSố tuầnTổng số cá
Dự định20x20x
Thực tế26x-126(x-1)

Gọi số tuần dự định là x thì số cá dự định là 20 x

      số tuần thực tế  là x-1 thì số cá thực tế là 26(x-1)

ĐK x>1

Ta có phương trình:

26(x-1)- 20x=10

<=> 26x-26-20x=10

<=>6x=36

<=>x=6 (t/m dk)

Vậy mức cá đánh bắt theo kế hoạch là 20 . 6=120 (con)

gọi số tấn cá cần đánh bắt theo dự định là x ( x > 0 ) ( tấn )

số tuần đánh cá theo dự định là \(\frac{x}{20}\)( tuần )

thực tế lượng cá đã đánh được là \(x+10\) ( tấn )

thực tế mỗi tuần đánh được 20 + 6 = 26 ( tấn )

số tuần đánh cá theo thực tế là \(\frac{x+10}{26}\) ( tuần )

thực tế hoàn thành sớm hơn 1 tuần nên ta có 

\(\frac{x}{20}-\frac{x+10}{26}=1\)

\(\frac{13x}{260}-\frac{10x+100}{260}=1=\frac{260}{260}\)

\(13x-10x-100=260\Rightarrow3x=360\Rightarrow x=120\)

Vậy ...

8 tháng 4 2018

gọi x số tuần ( x>0)

theo giả thuyết 1 tuần bắt dc 20 tấn cá => x tuần bắt dc 20x cá

nhưng thực tế, sớm hơn 1 tuần và vượt mức 6 tấn 1 tuần => (x-1) tuần bắt dc 26(x-1)

ta có phương trình:

26(x-1) -20x=1 => x=\(\frac{27}{6}\)

vậy số cá cần bắt theo kế hoạch là \(20.\frac{17}{6}=90\)(tấn)

k cho mik 

16 tháng 3 2022

Gọi số ngày đánh bắt theo kế hoạch là x(ngày) x>0

Số tấn cá đánh bắt theo kế hoạch là 20x(tấn)

Số ngày đánh bắt thực tế: x-7(ngày)

Số tấn cá đánh bắt thực tế: 26(x-7)(tấn)

Theo bài ra ta có pt

26(x-7)-20x=10

Giải ra được x=32

Số cá đánh bắt theo kế hoạch : 32.20=640(tấn)

NV
22 tháng 4 2020

Gọi thời gian dự định của HTX là x (tuần)

Kế hoạch dự định: \(20x\) tấn

Thực tế số cá đánh bắt được: \(26\left(x-1\right)\)

Theo bài ra ta có pt:

\(26\left(x-1\right)-20x=10\)

\(\Leftrightarrow6x=36\Rightarrow x=6\) (tuần)

Vậy kế hoạch đánh bắt \(120\) tấn

26 tháng 6 2018

Bài 1 : 

Gọi số áo theo kế hoạch là : x ( áo )  ( x e N* ; x > 0 )

=> TGHT số áo theo kế hoạch là : x/50 ( ngày)

      số áo theo thực tế là : x+30 ( áo )

       TGHT số áo theo thực tế là : x+30/56

Do cải tiến kĩ thuật nên thực tế hoàn thanh xong trước kế hoạch 6 ngày nên ta có pt :

                            x/50 - x+30/56 = 6

                 <=>     56x - 50(x+30) = 6.2800

                 <=>       56x - 50x - 1500 = 16800

                 <=>              6x  =   16800 + 1500

                 <=>              x =    3050 ( TM ) 

        Vậy số áo phải may theo kế hoạch là ; 3050 (áo )

                  Mình chỉ có thể giúp bạn đến đây thôi (  I am sorry )

        

gọi x là số (tấn) thóc dự định thu hoạch (x>0)

thời gian dự định thu hoạch:\(\dfrac{x}{20}\) (ngày)

Thời gian thực tế thu hoạch:\(\dfrac{x+10}{20+6}\) (ngày)

Theo đề ta có pt:

\(\dfrac{x}{20}-1=\dfrac{x+10}{20+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}-1=\dfrac{x+10}{26}\)

\(\Leftrightarrow13x-260=10\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow13x-260=10x+100\)

\(\Leftrightarrow13x-260-10x-100=0\)

\(\Leftrightarrow3x-360=0\)

\(\Leftrightarrow3x=360\)

\(\Leftrightarrow x=120\) (tấn)

Vậy số tấn thóc mà xã dự định thu hoạch là 120 tấn