Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khối lượng riêng của nhôm nhẹ hơn chắc chắn thể tích của 1 kg nhôm sẽ nhiều hơn 1 kg chì nên trong trường hợp này thả 1 kg nhôm nước sẽ dâng cao hơn
lúc bỏ bi sắt nước dâng cao hơn.Vì chì có khối lượng riêng lớn hơn nên nếu cùng khối lượng với sắt thì chì phải giảm thể tích.
Bỏ viên bi chì vào nước làm nước dâng cao hơn vì khối lượng riêng của chì nặng hơn sắt.
a, Thể tích hòn sỏi là :
130 - 100 = 30 ( cm3 )
b, Thể tích bi sắt là :
155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )
c, Khối lượng của sỏi là :
m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )
Khối lượng của bi sắt là :
m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )
tràn bằng nhau vì thẻ tích của vật như nhâu và bình tràn cũng như nhau
tóm tắt
m= 0,468kg
V0=80cm3
V1=140cm3
V thỏi sắt=?m3
D thỏi sắt=?kg/m3
Bài giải
Thể tích thỏi sắt là:
V1-V0=140-80=60\(cm^3\)=0,00006 \(m^3\)
Khối lượng riêng của thỏi sắt là:
D=\(\frac{m}{V}\) =\(\frac{0,468}{0,00006}\)=7800 (kg/m3)
Đáp số: V thỏi sắt=0,00006m3
D thỏi sắt=7800 kg/m3
Chúc bạn học tốt!!! >_<
Mình sửa lại đề:
Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg đồng và 1kg chì.
Trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn ? Giải thích tại sao ?
mk đoán là 1kg sắt thì nước trong bình lên cao hơn vì mk nghĩ sắt ko tan trong nước. chì thì chắc cx ko tan nhưng nó sẽ ......gì nhỉ....... tản ra (ko còn cục nữa)
mk đoán thế.
đúng thì nha