Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của phần viên gạch:
1500-2.192 = 1116(cm3)= 1,116x10-3(m3)
khối lượng riêng của viên gạch :
D = \(\frac{m}{V}\)= \(\frac{2}{1,116x10^{-3}}\)\(\approx\)1792 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của viên gạch :
d = D.10 = 1792 . 10 = 17920 N / m3
vậy ....
Giải
Thể tích của hòn đá là:
800-400+100=500(cm3)
Đổi 500cm3=0,0005m3
khối lượng của đá là:
m=D.V=2600.0,0005=1,3(kg)
trọng lượng của đá là:
P=10m=10.1,3=13(N)
Đáp số:m=1,3 kg
P=13 N
\(\text{Ta có : V}_{\text{đá }}=\frac{8}{1000000}=0,000008(cm^3)\)
\(m_{\text{đá}}=18(g)=0,018(kg)\)
\(\Rightarrow D_{\text{đá}}=\frac{m_{\text{đá}}}{V_{\text{đá}}}=\frac{0,018}{0,000008}=2250(\frac{kg}{m^3})\)
Chúc bạn học tốt ~
Tóm tắt:
m = 300 g = 0,3 kg
V = 120 cm3 = 0,00012 m3
V1 = 180 cm3 = 0,00018 m3
a) V2 = ? m3
b) D = ? kg?m3
Giải:
Thể tích của quả cầu là:
V2 = V1 - V = 0,00018 - 0,00012 = 0,00006 (m3)
Khối lượng riêng của quả cầu là:
D = m/V = 0.3/0,00006 = 5000 (kg/m3)
Câu 1
Núi có độ dốc cao nên đi thẳng lên đỉnh đồng nghĩa với việc giảm nhiệt độ, áp suất, nồng độ ôxi,...một cách đột ngột và cần rất rất nhiều thể lực -> khả năng đột quỵ xảy ra rất cao. Hơn nữa nếu làm đường đi thẳng lên với 1 núi có độ dốc trên 30 độ thì chỉ khoảng 30 đến 45 ph đùi bạn sẽ "nhừ đau" và xảy ra chuột rút là chuyện thường thấy. Còn 1 nguyên nhân nữa, đó là chẳng may xảy ra mưa hay sạt lở thì bạn sẽ khó tránh khỏi tai nạn, hehhehe... rất hay xảy ra với các núi tuyết. Tóm lại là, nếu là vđv leo núi thực sự thì, đường nào cũng đi được. Còn về mặt khoa học mà nói tất nhiên chúng ta phải lên bằng đường vòng thui!!!
hòn đá ven đường hay đá trong tủ lạnh ??
a, Trọng lượng của hòn đá là: \(P=10m=10.0,5=5\left(N\right)\)
b, Thẻ tích hòn đá là: \(V=1,5-0,5=1\left(m^3\right)\)
c, Trọng lượng riêng của hòn đá là: \(d=\frac{P}{V}=\frac{5}{1}=5\left(N/m^3\right)\)