Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ghét bỏ, quên lãng và bỏ rơi. mk nghĩ thế, mong là đúng
Nam Bình, ngày 28 tháng 6 năm 2020
Bạn An-na thân mến!
Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được bức thư này vì bạn chưa biết mình là một người Việt Nam, nhưng mình biết bạn qua một lần xem truyền hình về nước Nga.Chính vì thế mà mình muốn làm quen với bạn.
Mình xin tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn Đặng Quỳnh Anh, mình học lớp 3B, trường Tiểu học Tô Hiệu ở Đăk Song, Đăk Nông, nước Việt Nam. Mình viết thư này mong được làm quen với bạn và mong muốn được biết thêm về cuộc sống, văn hóa và con người Nga. Mình mong bạn có thể qua Việt Nam chơi một lần để có thể hiểu thêm về con người Việt Nam. Đã đến lúc mình phải dừng bút. Hẹn gặp lại bạn sau nhé!
Người bạn Việt Nam
Nguyễn Đặng Quỳnh Anh
đây nhé :
Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu: "Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu". Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87. Con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em.
Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.
hoặc là : Hội Trung thu rước đèn họp bạn hồi năm ngoái thật là vui. Mẹ mua cho em một chiếc đèn lồng hình con bướm. Tối hôm rằm tháng Tám, khi nghe thấy trống ếch dồn dập ngoài ngõ, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con rồng. Đèn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lớn. Rước đèn được một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn. Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn nghệ. Khi ông trăng đã lên cao, chúng em mới ra về. Ngày hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên.
hay :
Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, người thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nôi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần trao giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.
Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.
Mùa xuân về với những cơn mưa phùn nhè nhẹ, với những tia nắng mới ấm áp, với bao cánh đào, cánh mai bung xòe rực rỡ và với không khí lễ hội tưng bừng khắp mọi nẻo đất nước. Năm nay, thủ đô Hà Nội tổ chức lễ hội đua thuyền ở Hồ Tây.
Lễ hội diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng Âm lịch, nhằm tạo không khí xuân vui tươi và nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng. Lễ khai mạc diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc và tiếng trống khai xuân rộn vang. Trên sông, hai mươi bảy chiếc chiếc thuyền rồng được trang trí những viền vàng đỏ hoặc vàng xanh xen kẽ rực rỡ. Họ còn cắm lá cờ bảy sắc ở đuôi thuyền. Mỗi thuyền mặc một bộ đồng phục khác nhau và khoác chiếc áo phao màu cam bên ngoài. Những người tham gia đua tươi cười, sẵn sàng tham gia cuộc đua. Khi tiếng trống vang lên ra hiệu cuộc đua bắt đầu, những người đua thuyền vung tay chèo lái. Mái chèo quẫy tung mặt nước. Ven hồ, những khán giả hò reo cổ vũ. Những hàng liễu, hàng hoa sữa hay bằng lăng ở đó cũng ngả mình theo gió như biết trận đua đang diễn ra tưng bừng. Gió trên hồ khá lớn, làm lá cờ tung bay phấp phới. Những hồi trống vang lên không dứt để tiếp thêm sức mạnh cho các đội người đua thuyền. Mọi người hò hét chúc mừng đội đua đã vô địch.
Em cảm thấy lễ hội đua thuyền hôm đó rất vui, hào hứng và cuồng nhiệt. Quả thực, lễ hội truyền thống luôn để lại cho thế hệ chúng em những hiểu biết quý báu. Em hi vọng mùa xuân năm sau sẽ lại được xem lễ hội này.
thế thui chị hơi mệt
đây nhé :
Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu: "Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu". Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87. Con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em.
Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.
hoặc là : Hội Trung thu rước đèn họp bạn hồi năm ngoái thật là vui. Mẹ mua cho em một chiếc đèn lồng hình con bướm. Tối hôm rằm tháng Tám, khi nghe thấy trống ếch dồn dập ngoài ngõ, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con rồng. Đèn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lớn. Rước đèn được một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn. Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn nghệ. Khi ông trăng đã lên cao, chúng em mới ra về. Ngày hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên.
hay :
Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, người thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nôi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần trao giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.
Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.
Mùa xuân về với những cơn mưa phùn nhè nhẹ, với những tia nắng mới ấm áp, với bao cánh đào, cánh mai bung xòe rực rỡ và với không khí lễ hội tưng bừng khắp mọi nẻo đất nước. Năm nay, thủ đô Hà Nội tổ chức lễ hội đua thuyền ở Hồ Tây.
Lễ hội diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng Âm lịch, nhằm tạo không khí xuân vui tươi và nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng. Lễ khai mạc diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc và tiếng trống khai xuân rộn vang. Trên sông, hai mươi bảy chiếc chiếc thuyền rồng được trang trí những viền vàng đỏ hoặc vàng xanh xen kẽ rực rỡ. Họ còn cắm lá cờ bảy sắc ở đuôi thuyền. Mỗi thuyền mặc một bộ đồng phục khác nhau và khoác chiếc áo phao màu cam bên ngoài. Những người tham gia đua tươi cười, sẵn sàng tham gia cuộc đua. Khi tiếng trống vang lên ra hiệu cuộc đua bắt đầu, những người đua thuyền vung tay chèo lái. Mái chèo quẫy tung mặt nước. Ven hồ, những khán giả hò reo cổ vũ. Những hàng liễu, hàng hoa sữa hay bằng lăng ở đó cũng ngả mình theo gió như biết trận đua đang diễn ra tưng bừng. Gió trên hồ khá lớn, làm lá cờ tung bay phấp phới. Những hồi trống vang lên không dứt để tiếp thêm sức mạnh cho các đội người đua thuyền. Mọi người hò hét chúc mừng đội đua đã vô địch.
Em cảm thấy lễ hội đua thuyền hôm đó rất vui, hào hứng và cuồng nhiệt. Quả thực, lễ hội truyền thống luôn để lại cho thế hệ chúng em những hiểu biết quý báu. Em hi vọng mùa xuân năm sau sẽ lại được xem lễ hội này.
thế thui chị hơi mệt
bạn muốn đổi hình thì bạn vô cái dòng tên của bạn ở góc bên phải màn hình sau đó chọn đòn Thông tin tài khoản và bạn nhấn vào xóa ảnh ban đầu rồi sau đó bạn vào đổi ảnh rồi chọn ảnh bạn thích
Chả phải gặp admin vì mik là admin nà
Ba Tri, ngày … tháng … năm …
Linh Hương thân mến!
Vậy là chúng mình xa nhau hơn một học kỳ rồi đấy, phải không Hương? Cả mình và Hương nữa đều lười viết thư cho nhau. Điều này thì mình phải trách cậu trước vì cậu không thể đã quên địa chỉ của mình, còn mình thì mù tịt về nơi ở của cậu.
Linh Hương nhớ!
Cậu có được khỏe không? Học hành thế nào rồi? Hỏi vậy thôi chứ mình biết sức học của Hương có bao giờ chịu đứng "khiêm tốn" sau các bạn khác đâu! Văn hay, toán giỏi lại là một cô bé cần cù, chịu khó ham học thì nhất định Linh Hương luôn giành vị trí hàng đầu rồi. À cô bé Phương Lam đã vào lớp một chưa? Nó còn bụ bẫm, dễ thương như hồi ở dưới này không? Cho mình gửi lời chúc sức khỏe em và bảo với nó rằng: Chị Hoài Như rất nhớ và yêu nó. Hương đừng quên nhé!
Giờ thì mình kể vài nét tình hình lớp mình cho Hương biết nhé! Phong trào học tập vẫn như hồi Hương ở đây, các bạn rất chăm chỉ và sôi nổi. Dường như trong mỗi tụi mình đều nghĩ rằng hai năm học cuối cấp của bậc Tiểu học rất quan trọng nên ai cũng đều có ý thức học tập, vươn lên. Chắc Hương còn nhớ bạn Phi Hùng và Hải Yến chứ? Do hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, cả hai phải mất một buổi đi bán vé số để kiếm tiền phụ giúp gia đình. Phi Hùng thì bố mất sớm, Hùng là anh đầu, sau Hùng còn hai em nhỏ nữa. Hoàn cảnh Hải Yến cũng chẳng hơn gì Hùng. Nhiều lúc hai bạn ấy có ý định nghỉ học, cô giáo chủ nhiệm và tụi mình động viên mãi hai bạn mới tiếp tục theo học. Các thầy cô đều khen lớp 4A là một tấm gương về sự đoàn kết, tương thân tương ái đấy! Giá có Hương cùng học thì vui biết chừng nào!
Thôi, cho mình dừng bút ở đây. Chúc Hương và những người bạn mới của Hương luôn vui tươi, học giỏi. Nhớ hôn hộ mình bé Phương Lam nhé!
Bạn thân của Minh Hương
Hoài Như
ví dụ thôi nhaa
Yên Kỳ , ngày 24 tháng 5 năm 2020
Tiểu Vy thân mến !
Đã lâu chúng mình không gặp nhau rồi , mới ngày nào mà chúng mình đã xa được ba năm rồi . Tớ nhớ cái lần cậu chuyển đi tớ nhớ lúc đấy cậu khóc thút thít ra cho đến khi mẹ mua cho một chú chó cảnh lông trắng cậu mới thôi . Mà cậu có khỏe không , cả con bé Linh Hương nữa ? Cậu được bao nhiêu bông hoa đỏ chói lòe rồi ? Tớ thì tớ được hai mươi lăm bông hoa rồi đấy . Linh Hương hình như sắp lên năm tuổi rồi đứng không ? Chả bù cho Bông Xinh mới học lớp ba tuổi thôi , mà bố mẹ tớ đặt một cái tên mới cho Bông Xinh rồi đấy , bây giờ là Ngọc Hân . Bạn nhớ con Ngân đáng ghét không nó vẫn đanh đá như ngày nào , học hành thì sa sút không giỏi như ngày cậu chuyển đi đâu . Này Tiểu Vy tớ có một tin vui là nhà tớ đã có một chiếc xe ô tô , nhất định nghỉ hè tớ phải bảo bố tớ đánh một chuyến xe xuống Hà Nội để gặp cậu mới được , thôi tớ chỉ viết được đến đây thôi nhé mẹ gọi tớ nấu cơm rồi . Mà cậu nhớ viết thư trả lời tớ nhé , cậu nhớ đấy , chào cậu .
Bạn cũ của Tiểu Vy
Ly
Nguyễn Phương Ly
Đây là ví dụ của mình thôi nha
chẳng ai có đủ đâu 180 điểm hỏi đáp ý mình có 5 điểm thui à
Kick vào tên của bn
Rồi k vào thông tin tài khoản
Rồi k vào đổi ảnh hiển thị
bạn cứ chọn hình bạn muốn đổi
sau đó đừng thoát ngay, mặc dù đã hiện lên " Đã cập nhật ảnh đại diện nhưng vẫn chưa đc nên bạn ấn Ctrl + F5 là được (nhấn z để xóa dữ liệu rác nhé bạn)
chúc thành công nha!