Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)
O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù
Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra :120 độ +O3=180 độ
Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy
Trong 1 giờ, người thứ nhất đi được : 1 : 5 = 1/5 (quãng đường AB)
Trong 1 giờ, người thứ hai đi được : 1 : 6 = 1/6 (quãng đường AB)
Nếu cùng xuất phát và đi ngược chiều nhau thì 2 người sẽ gặp nhau sau :
1 : (1/5 + 1/6) = 30/11 (giờ)
ta có :xy-2x+3y=13
xy+3y-2x=13
y(x+3)-2x=13
y(x+3)-2x+6-6=13
y(x+3)-2(x+3)-6=13
(x+3)(y-2)=13+6=19
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y-2\right)\inƯ\left(19\right)\)\(=\left(-19;19;1;-1\right)\)
X+3 | 19 | -19 | 1 | -1 |
Y-2 | 1 | -1 | 19 | -19 |
x | 16 | -21 | -2 | -4 |
y | 3 | 1 | 21 | -17 |
`a,-2022.(x+8)=0`
`=>x+8=0:(-2022)`
`=>x+8=0`
`=>x=0-8`
`=>x=-8`
`b,(7-x)(x+3)=0`
`@ TH1`
`7-x=0`
`=>x=7-0`
`=>x=7`
`@ TH2`
`x+3=0`
`=>x=0-3`
`=>x=-3`
`c,2023x .(14-x)=0`
`@ TH1`
`2023x=0`
`=>x=0:2023`
`=>x=0`
`@ TH2`
`14-x=0`
`=>x=14-0`
`=>x=14`
`d,x^2-x=0`
`=>x(x-1)=0`
`@ TH1`
`x=0`
`@ TH2`
`x-1=0`
`=>x=0+1`
`=>x=1`
\(a,\left(-2022\right).\left(x+8\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+8\right)=0:\left(-2022\right)\\ \Rightarrow x+8=0\\ \Rightarrow x=-8\\ b,\left(7-x\right)\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7-x=0\\x+3=0\end{matrix}\right. \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\\ c,2023x.\left(14-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2023x=0\\14-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=14\end{matrix}\right.\\ d,x^2-x=0\\ \Rightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vì abcabc = 1001 x abc
Mà 1001 lại chia hết cho 11
=> abcabc chia hết cho 11
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
Nhưng mà nãy h có thấy bn í giải đâu nà, z mk giải
Do p + 2; p + 6; p + 8; p + 14 đều là các số nguyên tố > 2 => các số này đều là số lẻ
=> p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 6 = 3 + 6 = 9, là hợp số, loại
+ Với p = 5 thì p + 2 = 7; p + 6 = 11; p + 8 = 13; p + 14 = 19, đều là các số nguyên tố, chọn
+ Với p > 5, do p nguyên tố => p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (k thuộc N*)
Với p = 5k + 1 thì p + 14 = 5k + 15 chia hết cho 5, là hợp số, loại
Tương tự vs các trường hợp còn lại cx tìm đc 1 số ko thỏa mãn
Vậy p = 5
i: =20*(-29)+(-20)*111
=20(-29-111)
=-20*140=-2800
k: \(=-152\cdot125+152\cdot333-125\cdot333+125\cdot152\)
=27*333
=8991
m: \(=63\left(83+17\right)=6300\)
n: \(=126-7\cdot\left(-16\right)=126+112=238\)
p: \(=35\left(71\cdot2-7-13\right)=35\cdot122=4270\)
q: \(=18\cdot23-18\cdot17-13\cdot23-13\cdot18=5\cdot23-18\cdot30=115-540=-425\)